Sóng điện từ
1. là sóng dọc hoặc sóng ngang.
2. là điện từ trường lan truyền trong không gian.
3. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
4. không truyền được trong chân không.
5. khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ, khúc xạ.
6. có dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn cùng pha với nhau.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu về sóng cơ:
a. Các phần tử sóng không di chuyển trên phương truyền sóng.
b. Các phần tử cách nhau một bước sóng thì dao động cùng pha.
c. Trên một phương truyền sóng các phần tử dao động ngược pha cách nhau nửa bước sóng.
d. Khoảng cách từ một phần tử bất kì sóng đến nguồn phát sóng luôn thay đổi.
e. Có thể truyền rất tốt được trong mọi môi trường.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu sai là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau về sóng cơ:
(a) Sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường là phương thẳng đứng.
(b) Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
(c) Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
(d) Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng.
(e) Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
(f) Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
(g) Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau về sóng cơ:
(a) Sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường là phương thẳng đứng.
(b) Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
(c) Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
(d) Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng.
(e) Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
(f) Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
(g) Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
phát biểu nào sau đây về sóng điện từ là không đúng
A.điện trường biến thiên không đều tại một điểm thì sinh ra ở các điểm lân cận một từ trường biến thiên
B.điện từ trường biến thiên lan truyền trong không gian dưới dạng sóng điện từ với tộc độ nhỏ hơn tốc độ ánh sáng trong môi trường đó
C.tại mỗi điểm vecto cường độ điện trường E, vecto cảm ứng từ B, và vecto vận tốc truyền sóng v làm thành một tam diện thuận , chúng từng đôi một vuông góc với nhau
D.anten là mạch dao động LC hở, có thể phát sóng điện từ (anten phát) hoặc thu sóng điện từ (anten thu)
Câu 1:Phát biểu nào sao đây không đúng?
A. Sóng điện từ tuân theo quy định phản xạ, khúc xạ như ánh sáng
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ là sóng dọc
D. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
Câu 2: Khi một sóng cơ truyền từ một môi trường này sang môi trường khác.Đại lượng không thay đổi là
A. biên độ sóng tại mỗi điểm B. chu kỳ của sóng C. tốc độ truyền sóng D. bước sóng
Một sóng điện từ với tần số f = 5 MHz lan truyền trong chân không giữa hai điểm M và N trên cùng một phương truyền sóng. Tại cùng môt thời điểm tín hiệu thu được dao động điện tại điểm M và dao động từ tại N được cho như hình vẽ. Khoảng cách giữa hai điểm này là
A. 10 m.
B. 20 m.
C. 45 m.
D. 55 m.
Một sóng điện từ với tần số f=5 MHz lan truyền trong chân không giữa hai điểm M và N trên cùng một phương truyền sóng. Tại cùng môt thời điểm tín hiệu thu được dao động điện tại điểm và dao động từ tại N được cho như hình vẽ. Khoảng cách giữa hai điểm này là
A. 10 m.
B. 20 m.
C. 45 m
D. 55 m
Tại một điểm xác định trong không gian có sóng điện từ truyền qua thì vecto cường độ điện trường E → và vecto cảm ứng từ B → của sóng điện từ đó dao động
A. vuông pha nhau
B. ngược pha nhau
C. cùng pha nhau
D. lệch pha nhau