Chu kì con lắc lò xo không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi treo con lắc → D sai.
Đáp án D
Chu kì con lắc lò xo không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi treo con lắc → D sai.
Đáp án D
Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, ở nơi có gia tốc trọng trường g. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi E đ h của lò xo vào thời gian t. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì chuyển động là
A. 0,5T
B. 0,25T
C. T 3
D. T 6
Kích thích cho vật nặng của con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo với biên độ A. Đại lượng không phụ thuộc vào A là:
A. độ lớn cực đại của lực kéo về.
B. cơ năng của con lắc.
C. độ lớn cực đại của lực đàn hồi.
D. tần số dao động của con lắc.
Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, ở nơi có gia tốc trọng trường g = π 2 m / s 2 . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi E đ h của lò xo vào thời gian t. Khối lượng của con lắc gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 0,45 kg
B. 0,55 kg
C. 0,35 kg
D. 0,65 kg
Một con lắc lò xo có đầu trên treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào một vật nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi vào li độ x. Tốc độ của vật nhỏ khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng bằng
A. 86,6 cm/s
B. 100 cm/s
C. 70,7 cm/s
D. 50 cm/s
Một con lắc lò xo có đầu trên treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào một vật nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi vào li độ x. Tốc độ của vật nhỏ khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng bằng.
A. 86,6 cm/s
B. 100 cm/s
C. 70,7 cm/s
D. 50 cm/s
Một con lắc lò xo có đầu trên treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào một vật nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi vào li độ x. Tốc độ của vật nhỏ khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng bằng.
A. 86,6 cm/s.
B. 100 cm/s.
C. 70,7 cm/s.
D. 50 cm/s.
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, lực đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào chiều dài của lò xo như đồ thị hình vẽ. Cho g = 10 m/s2. Biên độ và chu kì dao động của con lắc là
A. A =8 cm; T = 0,56 s.
B. A = 6 cm; T = 0,28 s.
C. A = 6cm; T = 0,56s.
D. A = 4 cm; T = 0,28 s.
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, lực đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào chiều dài của lò xo như đồ thị hình vẽ. Cho g = 10 m/s2. Biên độ và chu kì dao động của con lắc là
A. A =8 cm; T = 0,56 s.
B. A = 6 cm; T = 0,28 s.
C. A = 6 cm; T = 0,56s.
D. A = 4 cm; T = 0,28 s.
(Câu 38 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 201): Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng trường g = π2 (m/s2). Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của lò xo vào thời gian t. Khối lượng của con lắc gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,65 kg
B. 0,35 kg
C.0,55kg
D.0,45kg
Một con lắc lò xo, treo thẳng đứng đang dao động điều hòa với chu kì T. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc thế năng đàn hồi của con lắc vào thời gian được cho như hình vẽ. Trong một kì kì, khoảng thời gian lò xo bị nén là
A. T 3
B. 0,24T
C. 0,5T
D. 0,24T