Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 2HCl + Na 2 S 2NaCl + H 2 S. B. 3O 2 + 2H 2 S 2H 2 O + 2SO 2 .
C. 2HCl + CuS H 2 S + CuCl 2 . D. 2H 2 S + O 2 2S + 2H 2 O.
Bài 1 : nhận biết các khi không màu đựng trong các binh mất nhãn a) 0₂,03,SO₂, CO₂ b) O2, N2, O3,H₂S c) SO₂, H₂S,CO₂, N₂ Bài 2 : nhận biết các dd. không màu đựng trong các bình mất nhân a) NaOH,HCI,NaCl, Na₂CO b) HCL, H₂SO4, H2S
Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
b. S+ HNO 3 → H 2 SO 4 + NO.
c. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
d. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
e. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
f. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO 2
g. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
b. Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R 2 O 5 . Trong hợp chất khí với Hidro
có chứa 8,82% H về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? Viết công thức oxit cao nhất và
công thức hidroxit (cho: Si = 28 ; N=14; S=32; P = 31)
c. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH 4 . Trong oxit cao nhất của R có 53,3 % oxi về
khối lượng. Tìm R. (Cho: C=12; Si = 28 ; N=14; S=32)
b. Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R 2 O 5 . Trong hợp chất khí với Hidro có chứa 8,82% H về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? Viết công thức oxit cao nhất và công thức hidroxit (cho: Si = 28 ; N=14; S=32; P = 31)
c. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH 4 . Trong oxit cao nhất của R có 53,3 % oxi về khối lượng. Tìm R. (Cho: C=12; Si = 28 ; N=14; S=32)
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng e(ghi điều kiện nếu có):
1. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
2. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
3. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
4. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
5. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO
Một hợp chất có thành phần theo khối lượng 35,96% S; 62,92 %O và 1,12 %H. Hợp chất này có công thức hóa học là:
A. H2SO3.
B. H2SO4.
C. H2S2O7.
D. H2S2O8.
Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố có công thức RH2. Trong oxit cao nhất của R chứa 50% khối lượng O. Tên của R là: A. Silic (M=28) B. S (M=32) C. Oxi (M=16) D. Clo (M=35,5)
So sánh tính phi kim của P (Z = 15) với S (Z = 16), O (Z = 8) và F (Z = 9), ta có : A. F < O < S < P. B. F > O > S > P. C. F < O < P < S. D. O > F > S > P
2. Nhiệt tỏa ra khi hình thành 1 mol Na2O(s) ở điều kiện chuẩn từ phản ứng giữa Na(s) và O3(g) có được coi là nhiệt tạo thành chuẩn của Na2O(s) không? Giả sử Na tác dụng được với O3 thu được Na2O.