Dạng 1. Bài tập lý thuyết về hình bình hành
Bài 1: Chọn phương án sai trong các phương án sau?
A. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
B. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
C. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành.
D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.
Bài 2: Chọn phương án đúng trong các phương án sau.
A. Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh đối song song.
B. Hình bình hành là tứ giác có các góc bằng nhau.
C. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
D. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh kề bằng nhau.
Cho lục giác lồi abcdef có các cặp cạnh đối ab và de, bc và ef, CD và ef vừa song song vừa bằng nhau. Lục giác abcdef có nhất thiết là lục giác đều không
MÌNH CẦN ĐÁP ÁN THÔI
Câu 1:Diện tích tam giác vuông có mộtcạnh góc vuông 3 cm cạnh huyền 5cm là:
Câu 2:Số đo mỗi góc của lục giác đều là :
Câu 3: Hình thoi có cạnh bằng 6 cm, đường cao bằng 4cm. Thì diện tích bằng?
Câu 4. Hình thang có đường trung bình bằng 5cm, diện tích bằng 40 cm2. Thì độ dài đường cao bằng?
Câu 5. Tổng số đo các góc của hình ngũ giác ABCDE bằng?
Câu 6. Hình chữ nhật có độ dài hai cạnh lần lượt bằng 5 cm, 6 cm. Thì diện tích là?
Câu 7. Số đo mỗi góc của một hình ngũ giác đều bằng?
Câu 8. Hãy chọn câu đúng.
A. Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử vế này sang vế kia đồng thời đổi dấu của hạng tử đó
B. Phương trình x = 2 và |x| = 2 là hai phương trình tương đương
C. kx + 5 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn số
D. Phương trình x = 0 và x(x + 1) là hai phương trình tương đương
Câu 9. Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là:
Câu 10. Phương trình x2 + x = 0 có số nghiệm là :
Câu 37. Hãy chọn khẳng định sai?
A. Tứ giác có các cặp cạnh đối song song là hình bình hành.
B. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
C. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
D. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình bình hành.
Bài 3: Cho lục giác ABCDEF có số đo các góc (tính theo độ) là 1 số nguyên và góc A-góc B=góc B-góc C=góc C-góc D=góc D-góc E=góc E-góc F. Tính giá trị lớn nhất của góc A.
Bài 4: Cho lục giác đều ABCDEF. M, N lần lượt là trung điểm của CD, DE. AM cắt BN tại I.
a) Góc AIB=?
b) Góc OID=? (biết O là tâm của lục giác đều)
Chọn đáp án đúng nhất. Hình thoi là tứ giác có:
A.có 4 cạnh bằng nhau
B.có 4 góc vuông
C.có hai đường chéo bằng nhau
D.có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau
Chọn đáp án đúng để được câu trả lời hoàn chỉnh. 1/ Tứ giác có........ là hình chữ nhật.
A . hai góc vuông B. ba góc vuông
2/ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là ............ A . Hình thang B. Hình chữ nhật
3/ Hình chữ nhật có các . . . . đối song song và bằng nhau.
A . cạnh B. góc
4/ Hình chữ nhật có . . . . . . bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
A . hai đường chéo B. ba đường chéo
5/ Hình bình hành có hai ....... cắt nhau tại trung điểm mỗi đường .
A . đường chéo B. Cạnh
6/ Hình bình hành có .... góc vuông là hình chữ nhật.
A . một B. hai
Cho hình lục giác ABCDEF, có AB = BC = 3cm và ED = 4cm. Biết rằng ED song song với AB, AB vuông góc với BC, FE vuông góc với FA vuông góc với FA và FE = FA. Qua điểm A kẻ đường thẳng d song song với BC. Gọi K là giao điểm của d và ED, biết AK = 4cm, KD = 1cm. Tính diện tích của lục giác đó.
Mỗi bài từ số II.3 đến II.11 sau đây đều có bốn phương án lựa chọn là (A), (B), (C) và (D) nhưng chỉ có một trong số đó là đúng. Hãy chỉ ra phương án mà em cho là đúng.
cho lục giác abcdef có cặp cạnh đối song song và bằng nhau cmr các đường chéo ad,be,cf đồng qui