Đặt điện áp u = U 2 cos ω t V (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn dây cảm thuần L, biến trở R và tụ điện có điện dung C. Khi R = R 1 thì dòng điện trễ pha một góc α (α > 0) so với điện áp hai đầu đoạn mạch và công suất mạch tiêu thụ là P 1 . Khi R = R 2 thì dòng điện trễ pha 2α so với điện áp hai đầu đoạn mạch và công suất mạch tiêu thụ là P 2 . Khi R = R 0 thì dòng điện trễ pha φ 0 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và công suất mạch tiêu thụ là cực đại. Nếu P 1 = P 2 thì
A. α = π/3 và φ0 = π/4.
B. α = π/6 và φ0 = π/4.
C. α = π/6 và φ0 = π/3.
D. α = π/3 và φ0 = π/3.
Sợi dây có tiết diện ngang 1,2 m m 2 và điện trở suất 1,7. 10 - 8 Ω. m được uống thành cung tròn bán kính r = 24 cm như hình. Một đoạn dây thẳng khác cùng loại với sợi dây trên có thể quay quanh trục O và trượt tiếp xúc với cung tròn tại P. Sau cùng, một đoạn dây thẳng khác OQ cũng cùng loại với các dây trên tạo thành mạch kín. Hệ thống được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hướng vuông góc với mặt phẳng chứa các dây trên và có độ lớn B = 0,15 T. Góc α phụ thuộc vào thời điểm t theo biểu thức α = 6 t 2 ( α tính bằng rad, t tính bằng s). Thời điểm dòng điện cảm ứng trong mạch có độ lớn cực đại và giá trị cực đại đó lần lượt là?
A. 2 3 s v à 1 , 1 A
B. 2 3 s v à 2 , 2 A
C. 1 3 s v à 2 , 2 A
D. 1 3 s v à 1 , 1 A
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ( ω t + φ u ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện trong đoạn mạch có cường độ i = I 0 cos ( ω t + φ i ) . Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian t. Đặt α = φ u + φ i , φ = φ u - φ i thì (cos α - cos φ ) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,25
B. 0,75
C. -1,25
D. -0,75
Chọn công thức đúng. Điện trở của dây dẫn kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ được diễn tả theo công thức
A. R = R 0 1 - α ∆ t
B. R = R 0 1 + α ∆ t
C. R = R 0 α ∆ t
D. R 0 = R 1 + α ∆ t
Mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử , điện trở thuần R thay đổi được cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu đoạn mạch ổn định. Điều chỉnh R = R0 thì công suất trên mạch đạt cực đại và biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 2 cos ω t + π 3 . Khi R = R 1 thì công suất của mạch là P và biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i 1 = 2 cos ω t + α . Khi R = R 2 thì công suất tiêu thu trong mạch vẫn là P, biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2 3 cos ω t + π 4 A
B. i = 2 3 cos ω t - π 4 A
C. i = 14 cos ω t + 0 , 198 π A
D. i = 14 cos ω t + 5 π 12 A
Đặt điện áp u = U 0 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R. Phương trình cường độ dòng điện là i = i 0 cos ( ω t + δ ) . Chọn đáp án sai
A. i = u R
B. δ = - π 2
C. u U 0 = i I 0
D. I 0 = U 0 R
Cho đoạn mạch AB gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm với độ tự cảm L = 0 , 6 π H , và có điện dung 10 − 3 3 π F , mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 100 πt (U không thay đổi) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch vào giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thay đổi R ta thu được đồ thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 10 Ω
B. 90 Ω
C. 30 Ω
D. 80 , 33 Ω
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t t (với U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm: biến trở R, cuộn dây có điện trở r có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Biết L C ω 2 = 2 . Gọi P là công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. Đồ thị trong hệ tọa độ R0P biểu diễn sự phụ thuộc P vào R trong trường hợp lúc đầu ứng với đường (1) và trong trường hợp nối tắt cuộn dây ứng với đường (2) như hình vẽ. Giá trị của điện trở r là
A. 270 Ω.
B. 60 Ω.
C. 180 Ω.
D. 90 Ω.
Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian t được xác định bởi công thức
A. Q = R I 2 t
B. Q = R 2 I t
C. Q = U t R 2
D. Q = U 2 R t