Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
A. tăng gấp đôi.
B. giảm đi một nửa
C. tăng gấp bốn.
D. không đổi.
Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
A. tăng gấp đôi
B. giảm đi một nửa
C. tăng gấp bốn.
D. không đổi.
Hai vật cách nhau một khoảng r1 lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn F1. Để độ lớn lực hấp dẫn tăng lên 4 lần thì khoảng cách r2 giữa hai vật bằng:
A. 2r1.
B. r1/4.
C. 4r1
D. r1/2.
Hai vật cách nhau một khoảng r1 lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn F1. Để độ lớn lực hấp dẫn tăng lên 4 lần thì khoảng cách r2 giữa hai vật bằng:
A. 2r1.
B. r1/4.
C. 4r1.
D. r1/2
Hệ thức nào sau đây xác định độ lớn của lực hấp dẫn (định luật vạn vật hấp dẫn là)?
A. F h d = m 1 m 2 r 2
B. F h d = m 1 m 2 r
C. F h d = G m 1 m 2 r 2
D. F h d = G m 1 m 2 r
Độ lớn lực hấp dẫn giữa hai vật phụ thuộc vào
A. Thể tích của hai vật.
B. Khối lượng và khoảng cách giữa hai vật.
C. Môi trường giữa hai vật.
D. Khối lượng của Trái Đất.
Độ lớn lực hấp dẫn giữa hai vật phụ thuộc vào
A. Thể tích của hai vật.
B. Khối lượng và khoảng cách giữa hai vật.
C. Môi trường giữa hai vật.
D. Khối lượng của Trái Đất.
Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất
A. khác độ lớn, cùng phương, cùng chiều
B. cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều nhau
C. khác độ lớn, cùng phương, ngược chiều nhau
D. có phương thay đổi và không trùng nhau
Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn.
Lực hấp dẫn của hòn đá trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất có độ lớn
A. lớn hơn trọng lực của hòn đá.
B. nhỏ hơn trọng lực của hòn đá
C. bằng trọng lực của hòn đá
D. bằng 0.