Tuấn dùng một thước đo kích thước của một số vật khác nhau và ghi được các kết quả đúng như sau: 15,2 cm; 24,4 cm; 18,6 cm và 6,2 cm .ĐCNN của thước đó là:
A. 1 mm B. 2 mm C. 3 mm D. 4 mm
Tuấn dùng một thước đo kích thước của một số vật khác nhau và ghi được các kết quả đúng như sau: 15,3 cm; 24,4 cm; 18,7 cm và 9,1 cm. ĐCNN của thước đó là:
A. 1mm
B. 2mm
C. 3mm
D. 4mm
Một học sinh dùng đúng loại thước và ghi đúng kết quả chiều dài chiếc bàn học là 1902 mm. Hỏi thước mà bạn học sinh đó dùng có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?
A. G H Đ 1 , 2 m ; Đ C N N 1 m m
B. G H Đ > 1902 m m ; Đ C N N 3 m m
C. G H Đ 1 m ; Đ C N N 0 , 5 m m
D. G H Đ > 1902 m m ; Đ C N N 1 m m
Một học sinh dùng đúng loại thước và ghi đúng kết quả chiều dài chiếc bàn học là 1253 mm. Hỏi thước mà bạn học sinh đó dùng có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?
A. GHĐ 1,2 m; ĐCNN 1 mm
B. GHĐ > 1253 mm; ĐCNN 3 mm
C. GHĐ 1 m; ĐCNN 0,5 mm
D. GHĐ > 1253 mm; ĐCNN 1 mm
Kết quả đo độ dài của bút chì được một học sinh ghi đúng là 17,3cm. Học sinh này đã dùng:
A. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm
B. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1cm
C. THước có GHĐ 18cm và ĐCNN 2mm
D. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1cm
Câu 22. Một bạn học sinh đo chiều dài của quyển sách trong một lần đo và ghi kết quả đúng là 32cm. Bạn học sinh đã dùng thước nào sau đây?
A. Thước thẳng có GHĐ 20cm và ĐCNN 1cm.
B. Thước dây có GHĐ 30cm và ĐCNN 2cm.
C. Thước cuộn có GHĐ 40cm và ĐCNN 5 cm.
D. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm.
Hãy chọn từ thích hợp trong ngoặc kép để điền vào chỗ trống trong các câu sau.
“ĐCNN, độ dài, GHĐ, vuông góc, dọc theo, gần nhất, ngang bằng với”
Khi đo độ dài cần:
a) Ước lượng (1)....... cần đo.
b) Chọn thước (2)........ và có (3)...........thích hợp.
c) Đặt thước (4)............ độ dài cần đo sao cho một đầu của vật (5).......... vạch số 0 của thước.
d) Đặt mắt nhìn theo hướng (6)..... với cạnh thước ở đầu kia của vật.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (7)......... với đầu kia của vật
1. Bảo vệ kính lúp, em làm thế nào?
2. Kính lúp cầm tay có tác dụng gì khi quan sát các vật nhỏ?
3. Kính lúp có phần rìa giầy hơn hay mỏng hơn phần giữa?
4. Đơn vị đo khối lượng?
5. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành, cần thực hiện nguyên tắc nào?
6. Nhiệt độ sôi của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?
7. Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ F ? (32 độ F)
8. Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?
9. Khi dùng thước để đo kích thước của một vật, em cần thực hiện những bước nào?
10. Đổi đơn vị m ( mét ) về mm (mi-li-mét), cm(xăng-ti-mét), dm (đề-xi-mét)
1m=1000 mm 1m= 100cm 1m=10dm
11 .Khi đo chiều dài của vật ta đặt thước như thế nào
12. Để đo chiều dài 1 tấm vải, ta dùng thước nào là hợp lí?
13. Trên một hộp phấn có ghi 500g, số liệu đó cho ta biết điều gì?
14. Đổi đơn vị về khối lượng: yến, tạ, tấn, kg.
15. Để đo khối lượng, ta dùng dụng cụ gì?
16. Khi cân khối lượng của một vật, ta cần thực hiện những bước nào ?
17. Trong giờ thể dục để đo thời gian chạy ngắn 100m thầy giáo sẽ sử dụng đồng hồ nào
18.Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên lí gì?
Cần gấp :vvv
Không trả lời dài dòng . Trả lời 1 lần không tách ra nhiều câu trả lời để câu tick
Được tham khảo trên mạng nhưng trả lời ngắn gọn . Ai có câu trả lời ngắn gọn xucsh tích đúng nhất sẽ được 3 tick :vv Hoặc 5
Chọn đáp án đúng:
Hãy cho biết Giới Hạn Đo và Độ chia nhỏ nhất của chiếc thước kẻ trong hình sau:
A. Giới hạn đo là 9 mm và độ chia nhỏ nhất là 1mm.
B.Giới hạn đo là 9 cm và độ chia nhỏ nhất là 1cm.
C.Giới hạn đo là 9 cm và độ chia nhỏ nhất là 2mm.
D.Giới hạn đo là 9 mm và độ chia nhỏ nhất là 2cm.
Help me