Đáp án C
Dựng A E ⊥ B C .
Lại có S A ⊥ A B S A ⊥ A C ⇒ S A ⊥ B C
Do đó B C ⊥ S E A ⇒ S B C ; A B C ⏜ = S E A ⏜
Mặt khác:
A E = B C 2 = a 2 2 ⇒ tan α = t a n S E A ⏜ = S A A E = 2
Đáp án C
Dựng A E ⊥ B C .
Lại có S A ⊥ A B S A ⊥ A C ⇒ S A ⊥ B C
Do đó B C ⊥ S E A ⇒ S B C ; A B C ⏜ = S E A ⏜
Mặt khác:
A E = B C 2 = a 2 2 ⇒ tan α = t a n S E A ⏜ = S A A E = 2
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AC = 2a, tam giác SAB và tam giác SCB lần lượt vuông tại A, C. Khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC) bằng 2a. Cosin của góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SCB) bằng:
A. 1 3
B. 1 3
C. 1 2
D. 1 2
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, A B = 1 , B C = 3 mặt bên SAC là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi α là số đo của góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC). Khi đó cos α bằng
A. 65 65
B. 65 10
C. 65 20
D. 2 65 65
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh a, tam giác SBA vuông tại B, tam giác SAC vuông tại C. Biết góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng 60 ° . Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB)
A. 3 3 a 8
B. 3 a 4
C. 3 3 a 6
D. 3 3 a 11
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, A B = 1 , B C = 2 , mặt bên SAC là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi α là số đo của góc giữa hai mặt phẳng (SAB), (ABC). Khi đó tanα bằng
A. 2
B. 3 2
C. 3 3
D. 1
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và AB=AC=a, biết tam giác cân SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABC). Mặt phẳng (SAC) hợp với mặt phẳng (ABC) một góc bằng . Thể tích của khối chóp S.ABC bằng
A. a 3 3
B. a 3 4
C. a 3 9
D. a 3 12
Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân tại B, AC = a 2 , mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt đáy (ABC). Các mặt bên (SAB), (SBC) tạo với mặt đáy các góc bằng nhau và bằng 60 ° .Tính theo a thể tích V của khối chóp S. ABC.
A. V = 3 a 3 2
B. V = 3 a 3 4
C. V = 3 a 3 6
D. V = 3 a 3 12
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng (ABC) là một điểm nằm trên đoạn thẳng BC. Mặt phẳng (SAB) tạo với (SBC) một góc 60 o và mặt phẳng (SAC) tạo với (SBC) một góc φ thỏa mãn cos φ = 2 4 . Gọi α là góc tạo bởi SA và mặt phẳng (ABC). Tính tan α
A. 3 3
B. 2 2
C. 1 2
D. 3
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB=a. Tam giác SAC cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD biết góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) bằng 45 0 .
A. a 3 3 4
B. a 3 3 12
C. a 3 2 12
D. a 3 2 4
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1. Biết khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) là 6 4 , từ B đến mặt phẳng (SAC) là 15 10 từ C đến mặt phẳng (SAB) là 30 20 và hình chiếu vuông góc của S xuống đáy nằm trong tam giác ABC. Thể tích khối chóp S.ABC bằng
A. 1 36
B. 1 48
C. 1 12
D. 1 24