Số phần tử của tập hợp C là: (2015-5)/10+1=202(phần tử)
C = { 5 ; 15 ; 25 ; ...;2005;2015}
Số phần tử của C là :
( 2015 - 5 ) : 10 + 1 = 202 ( phần tử)
Số phần tử của tập hợp C là: (2015-5)/10+1=202(phần tử)
C = { 5 ; 15 ; 25 ; ...;2005;2015}
Số phần tử của C là :
( 2015 - 5 ) : 10 + 1 = 202 ( phần tử)
2.Cho tập hợp C các số tự nhiên tận cùng là 5 và nhỏ hơn 2018
a)Viết tập hợp C
b)Tính số phần tử của C
Bài 1. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. a) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 27. b) Tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số và có tận cùng là 5. c) Tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số, chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 1. d) Tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn: 5 - 2.x = 2
Mik sẽ tick
cho tập hợp B gồm các số tự nhiên có tận cùng là 5 và nhỏ hơn 100 . Hãy viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử
b,Viết tập hợp A các số tự nhiên chia hết cho 5 và nhỏ hơn 40
c, Tính số phần tử của mỗi tập hợp trên và tính tổng các phân tử của nóBài tập Toán lớp 6 1. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của các tập hợp sau đây: a) A = {0; 5; 10; 15;....; 100} b) B = {111; 222; 333;...; 999} c) C = {1; 4; 7; 10;13;...; 49}
2. Viết tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số bằng 5.
3. Viết tập hợp A các số tự nhiên có một chữ số bằng hai cách.
4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không nhỏ hơn 20 và không lớn hơn 30; B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 26 và nhỏ hơn 33. a. Viết các tập hợp A; B và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử. b. Viết tập hợp C các phần tử thuộc A mà không thuộc B. c. Viết tập hợp D các phần tử thuộc B mà không thuộc A.
5. Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp là 93 024. Tìm 4 số đó.
6. Cần dùng bao nhiêu chữ số để đánh số trang của quyển sách Toán 6 tập I dày 130 trang?
7. Tính tổng của dãy số sau: 1; 4; 7; 10; ...; 1000
8. Tính nhanh: a) 2.125.2002.8.5 ; b) 36.42 + 2.17.18 + 9.41.6 c) 28.47 + 28.43 + 72.29 + 72.61 ; d) 26.54 + 52.73
9. Kết quả dãy tính sau tận cùng bằng chữ số nào? 2001.2002.2003.2004 + 2005.2006.2007.2008.2009
1.Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ; ... ; 20 } có 20 - 8 + 1 = 13 (Phần tử)
Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử
Hãy tính số phần tử của tập hợp sau : B = { 10 ; 11 ; 12 ; ... ; 99}
2. Số chẵn là các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 , 3,5,7,9.Hai số chẵn ( hoặc lẽ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị
a) Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10
b) Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20
c) Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp , trong đó số nhỏ nhất là 18
d) Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp , trong đó số lớn nhất là 31
3. Tập hợp C = { 18;10;12;...;30} có ( 30 - 8) : 2 + 1 = 12 (phần tử)
Tổng quát
- Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến sô chẵn b có ( b - a ) :2+1 phần tử
- Tập hợp các số lẻ từ m đến số lẻ n có ( n - m) :2 + 1 phần tử
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
D = {21 ; 23 ; 25; .... ; 99}
E = { 32 ; 34 ; 36 ; ... 96 }
4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10
B là tập hợp các số chẵn,
- N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các sô tự nhiên
tính số phần tử của các tập hợp sau :
a)A= ( X€N | x : 2 và 2 < x < 100 )
b)B = ( x € N | x + 1 = 0 )
c) C là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000
d) D là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3
e) E là tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 30
f) G là tập hợp các só tự nhiên có 3 chữ số , có chữ số tận cùng là 5
g) H là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn n với n € N
1 >tìm số phần của tập hợp B gồm các số tuej nhiên lẻ có 3 chứ số
2) cho A =(0,2,4 :...100) và B là tập hợp các số chia hết cho 5 và nhỏ hơn 100.Gọi C là tập hợp gồm các phần tử thuộc tâp B và không thuộc tập hợp a .tìm số phần tử của tập C
Tập hợp C là tập hợp tất cả các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0, lớn hơn 10 và nhỏ hơn 50 . Viết tập hợp C