Đáp án D
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
Các tập con có A có hai phần tử mà có chứa chữ số 0 là:
{0;1},{0;2},{0;3},{0;4},{0;5},{0;6},{0;7},{0;8},{0;9}
Vậy có 9 tập con thỏa mãn bài toán.
Đáp án D
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
Các tập con có A có hai phần tử mà có chứa chữ số 0 là:
{0;1},{0;2},{0;3},{0;4},{0;5},{0;6},{0;7},{0;8},{0;9}
Vậy có 9 tập con thỏa mãn bài toán.
Cho tập A = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 . Số các tập con khác nhau của A gồm hai phần tử là:
A. 13
B. 15
C. 11
D. 17
Tìm tất cả các tập con, các tập con gồm hai phần tử của các tập hợp sau:
a) A = { 1; 2 }
b) B = { 1; 2; 3 }
c) C = { a; b; c }
d) D = { \(x\in R\) | \(2x^2-5x+2=0\) }
Với tập hợp X có hữu hạn phần tử, kí hiệu |X| là số phần tử của X. Cho A, B là hai tập hợp hữu hạn phần tử, sắp xếp các số | A | , | A ∪ B | , | A ∩ B | theo thứ tự không giảm, ta được:
A. | A ∩ B | , | A ∪ B | , | A |
B. | A | , | A ∩ B | , | A ∪ B |
C. | A ∩ B | , | A | , | A ∪ B |
D. | A ∪ B | , | A | , | A ∩ B |
Với tập hợp X có hữu hạn phần tử, kí hiệu | X | là số phần tử của X.
Cho A, B là hai tập hợp hữu hạn phần tử, sắp xếp các số | A ∪ B | , | A \ B | , | A | + | B | theo thứ tự không giảm, ta được:
A. | A \ B | , | A ∪ B | , | A | + | B |
B. | A ∪ B | , | A | + | B | , | A \ B |
C. | A ∪ B | , | A \ B | , | A | + | B |
D. | A | + | B | , | A ∪ B | , | A \ B |
Cho hai tập hợp Hữu hạn A, B. Biết rằng số phần tử chung của A và B bằng nửa số phần tử của B và hợp của hai tập hợp A và B có 9 phần tử. Hãy tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó
Cho hai tập hợp Hữu hạn A, B. Biết rằng số phần tử chung của A và B bằng nửa số phần tử của B và hợp của hai tập hợp A và B có 9 phần tử. Hãy tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó
Câu 1: CMR: hai tâp hợp (A \ B) \ C = (A \ C) \ (B \ C)
Câu 2: Cho hai tâp hợp A và B. Biết số phần tử của tâp hợp A giao tập hợp B Bằng nửa số phần tử của B và số p hần tử tập hợp A hợp tập hợp B là 7. Hãy tìm số phần tử của các tập hơp đó
Cho tập hợp A gồm 3 phần tử. Khi đó số tập con của A bằng
A. 8
B. 6
C. 3
D. 4
Cho phương trình: x(x-2)-(x+3)^2 + 1=0 Nghiệm của phương trình thỏa mãn điều kiện nào sao đây?
A. Là một số tự nhiên.
B. Là phần tử của tập hợp A = [-1;1]
C. Là phần tử của tập hợp B=[0;2]
D. Là một số thực không âm.