Cho bất phương trình x+2y≤2.Tập nào sau đây có tất cả các phần tử là nghiệm của bất phương trình đó ?
A.{(1;1),(1;0)} B.{(2;-1),(-1;2)} C.{(-2;2),(3;0)} D.{(2;-2),(1;-1)}
Cho hai phương trình: x 2 - 2 m x + 1 = 0 và x 2 - 2 x + m = 0 . Gọi S là tập hợp các giá trị của mm để mỗi nghiệm của phương trình này là nghịch đảo của một nghiệm của phương trình kia. Tổng các phần tử của S gần nhất với số nào dưới đây?
A. -1
B. 0
C. 1
D. Một đáp số khác
Tập hợp B các nghiệm của phương trình 2x2 – 5x + 3 = 0 được viết là B = { x ∈ R | 2x2 – 5x + 3 = 0}
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp B.
[1] Cho tập hợp A = { x ∈ N | (2x+6)(x-3) = 0}. Số phần tử của tập hợp A là
A. 0 B. 1 C. 3 D.2
Với tập hợp X có hữu hạn phần tử, kí hiệu |X| là số phần tử của X. Cho A, B là hai tập hợp hữu hạn phần tử, sắp xếp các số | A | , | A ∪ B | , | A ∩ B | theo thứ tự không giảm, ta được:
A. | A ∩ B | , | A ∪ B | , | A |
B. | A | , | A ∩ B | , | A ∪ B |
C. | A ∩ B | , | A | , | A ∪ B |
D. | A ∪ B | , | A | , | A ∩ B |
Với tập hợp X có hữu hạn phần tử, kí hiệu | X | là số phần tử của X.
Cho A, B là hai tập hợp hữu hạn phần tử, sắp xếp các số | A ∪ B | , | A \ B | , | A | + | B | theo thứ tự không giảm, ta được:
A. | A \ B | , | A ∪ B | , | A | + | B |
B. | A ∪ B | , | A | + | B | , | A \ B |
C. | A ∪ B | , | A \ B | , | A | + | B |
D. | A | + | B | , | A ∪ B | , | A \ B |
Cho tập hợp A = x ∈ ℤ : 2 x x 2 + 1 ≥ 1 , B là tập hợp các giá trị nguyên của tham số b để phương trình x2 - 2bx + 4 = 0 vô nghiệm. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A = ∅.
B. A ⊂ B.
C. B ⊂ A.
D. B = ∅.
Gọi X là tập hợp các nghiệm nguyên chung của hai phương trình: ( x 2 − 9 ) . x 2 − ( 1 + 2 ) x + 2 = 0 (1) và ( x 2 − x − 6 ) ( x 2 − 5 ) = 0 (2). Số phẩn tử của X là:
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các số thực dương x,y thỏa mãn x+2y+3xy=3 . Biết rằng biểu thức P= x+y đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(\frac{a\sqrt{b}-c}{3}\)
trong đó a,b,c là các số nguyên dương . Gọi S là tập hợp các giá trị của M= a+b+c , tính tổng bình phương các phần tử của S