ÁP dụng Pytago
=> \(Mn^2+MP^2=NP^2=>MP=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)
\(sinP=\dfrac{MN}{NP}=\dfrac{3}{5}\)
\(cosP=\dfrac{MP}{NP}=\dfrac{5}{4}\\ tanP=\dfrac{MN}{MP}=\dfrac{3}{4}\\ cotP=\dfrac{MP}{MN}=\dfrac{4}{3}\)
ÁP dụng Pytago
=> \(Mn^2+MP^2=NP^2=>MP=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)
\(sinP=\dfrac{MN}{NP}=\dfrac{3}{5}\)
\(cosP=\dfrac{MP}{NP}=\dfrac{5}{4}\\ tanP=\dfrac{MN}{MP}=\dfrac{3}{4}\\ cotP=\dfrac{MP}{MN}=\dfrac{4}{3}\)
Cho tam giác MNP vuông tại M có MN = 3cm, MP = 4cm, NP = 5cm. a) Tính các tỉ số lượng giác của MNP · ? b) Kẻ đường cao MH của tam giác MNP . Tính MH, NH?
Cho ∆ MNP vuông tại M, đường cao MI. Biết 𝑁̂= 60độ ; NP=5cm.Tính MN và MP .(Sử dụng bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt để tính TSLG của góc 60độ)
Cho tam giác MNP vuông tại M, có MN = 3cm, NP= 5cm. Giải tam giác vuông MNP ( góc làm tròn đến độ )
Cho tam giác MNP vuông tại m có MN = 3 cm góc b = 37 độ A giải tam giác vuông MNP ( số đo góc làm tròn đến độ) B: kẻ đường cao MH ( H€NP ) TÍNH MH Chứng minh góc nmh bằng góc P từ đó tính các tỉ số lượng góc của góc NMH
cho tam giác MNP vuông tại M kẻ đường cao MH, đường phân giác MK của góc HMP, kẻ đường cao KE vuông góc MP tại E. tính MN biết NP=12cm, KE=3cm
cho tam giác MNP vuông tại N, biết rằng MP=10dm,MN=6cm.Tính tỉ số lượng giác của hai góc nhọn M và P
Cho tam giác MNP vuông tại M, MN nhỏ hơn MP, có đường cao MH. Biết rằng: MP = 12cm; NP =15cm, NM = 9cm; PH = 9,6cm
a)Tính các tỉ số lượng giác của góc N
b) Trên cạnh HP lấy điểm K sao cho HN = HK. Qua K vẽ đường thẳng vuông góc với NP và cắt MP tại I. Tính IP.
cho tam giác MNP vuông tại N có MN=3cm ; NP=4cm .khi đó bán kính đường tròn bàng tiếp trong góc N nằng bao nhiêu
cho tam giác MNP vuông tại N ,MN = 3cm;NP=4cm
Khi đó bán kính đường tròn bàng tiếp trong góc N là>
Cho tam giác vuông ABC vuông tại A , tam giác MNP vuông tại M có góc C bằng góc P
a. Chứng minh PC * NP bằng AB * với MN + AC * MP
b. Kẻ các đường cao AH vuông góc với BC ; MY vuông góc với NP . Chứng minh 1/AH * MY = 1/AB * MN + 1/AC * MP