Xét ΔMNP vuông tại M có
\(MN=NP\cdot\dfrac{1}{2}=5\cdot\dfrac{1}{2}=2.5\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow MP=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)
Xét ΔMNP vuông tại M có
\(MN=NP\cdot\dfrac{1}{2}=5\cdot\dfrac{1}{2}=2.5\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow MP=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)
Cho tam giác MNP vuông tại M, MN nhỏ hơn MP, có đường cao MH. Biết rằng: MP = 12cm; NP =15cm, NM = 9cm; PH = 9,6cm
a)Tính các tỉ số lượng giác của góc N
b) Trên cạnh HP lấy điểm K sao cho HN = HK. Qua K vẽ đường thẳng vuông góc với NP và cắt MP tại I. Tính IP.
Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MI(I thuộc NP). Cho PI=6cm, MP= 10 cm. a) Tính PN, MI, góc MNP b) Tính chu vì tam giác MNP c) Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của I trên MN, MP. Tính IK
Cho tam giác MNP vuông tại M có MN = 3cm, MP = 4cm, NP = 5cm. a) Tính các tỉ số lượng giác của MNP · ? b) Kẻ đường cao MH của tam giác MNP . Tính MH, NH?
cho tam giác MNP vuông tại M kẻ đường cao MH, đường phân giác MK của góc HMP, kẻ đường cao KE vuông góc MP tại E. tính MN biết NP=12cm, KE=3cm
Cho tam giác MNP vuông tại M có đường cao MI chia cạnh huyền NP thành hai đoạn NI = 5cm và IP = 7cm
a Tính độ dài các đoạn MI, MN, NP
b Gọi K là trung tâm của MP. Tính số đo góc MKN (làm tròn đến độ )
c Kẻ MH vuông góc với NK (H thuộc NK). CM : NH.NK = NI.NP
(Vẽ giúp mình cái hình cảm ơn)
Cho tam giác MNP vuông tại m có MN = 3 cm góc b = 37 độ A giải tam giác vuông MNP ( số đo góc làm tròn đến độ) B: kẻ đường cao MH ( H€NP ) TÍNH MH Chứng minh góc nmh bằng góc P từ đó tính các tỉ số lượng góc của góc NMH
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B=60độ. Cạnh BC=2a. Hãy tính tỉ số lượng giác của góc 30độ và góc 60độ.
Bài 1: Cho ∆MNP vuông tại M; đường cao MI. Biết và MI = 9,8cm a/ Tính MN; MP; NP b/ Tính diện tích tam giác MIP Bài 2: Cho ∆CDE có 3 góc nhọn, đường cao CH. Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu của H trên CD; CE. a/ Chứng minh : CD. CM = CE. CN b/ Chứng minh ∆CMN đồng dạng với ∆CED.
Cho tam giác vuông MNP vuông tại M. Đường cao MI cắt cạnh NP thành hai đoạn là NI=4, IP=9
A, Tính MN, MP, MI, góc N, góc P.
B, Vẽ phân giác NK. Tính MK và KP.
C, Gọi G là giao điểm của NK và MI. Cm tam giác MGK cân.