a: Xét tứ giác NHBD có
A là trung điểm chung của NB và HD
=>NHBD là hình bình hành
a: Xét tứ giác NHBD có
A là trung điểm chung của NB và HD
=>NHBD là hình bình hành
Cho tam giác ABC có góc A=90 độ,trên BC lấy điểm M sao cho BM=MC.Trên AB lấy điểm N sao cho NP=NM.Trên tia đối của tia NM lấy P sao cho NP=NM.
a)chứng minh MN vuông góc với AB.
b)Tứ giác AMNP là hình gì?
c)chứng minh tứ giác APMC là hình bình hành.
d)Tam giác ABC có AB=AC thì tứ giác AMDP là hình gì?
e)Tam giac ABC có AB=AC,BC=12cm.Tính diện tích của tứ giác AMBP.
Cho tam giác MNP có 3 góc nhọn , MN < MP . Gọi I là trung điểm của NP , H,K lần lượt là chân đường cao của tam giác MNP kẻ từ N và P; O là trực tâm. L là giao điểm của HK và NP. Chứng minh : LO vuông góc với MI.
Cho tam giác MNP nội tiếp đường tròn ( O) . Điểm I nằm trên cung nhỏ NP . Gọi D,E,F lần lượt là hình chiếu vuông góc của I trên các đường thẳng MN , NP , PM A,Chứng minh tứ giác NDIE nội tiếp B,Tam giác NDI đồng dạng tam giác PEI
Bài 5. Cho đường tròn (O) và một điểm M nằm bên ngoài đường tròn. Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB (A và B là tiếp điểm) và cát tuyến MNP (N nằm giữa M và P) với đường tròn . Gọi E là trung điểm của NP a) Chứng minh rằng năm điểm M, A, K, O, B cùng nằm trên một đường tròn, từ đó chứng minh KM là tia phân giác của AKB b) Gọi Q là giao điểm thứ hai của đường thẳng BK với đường tròn (O).Chứng minh AQ//NP c) Gọi H là giao điểm của AB và MO. Chứng minh rằng: MH.MO= MB2 ; MH.MO= MN.MP d) Chứng minh tứ giác NHOP nội tiếp e) Gọi E là giao điểm của AB và KO, F là giao điểm của AB và NP. CMR: AB2=4 HE.HF và tứ giác KEMH nội tiếp f) Chứng minh: EN, EP là các tiếp tuyến của (O)
Cho tam giác ABC nhọn (AB,AC) nội tiếp đường tròn (0;6cm), H là trực tâm của tam giác. Gọi E, F, K thứ tự là trung điểm của AH, AB, AC. M, N là trung điểm của BH và BC. AH cắt BC tại D.
a) Chứng minh tứ giác EFOK là hình bình hành.
b) Chứng minh các điểm E, M, D, N, K cùng nằm trên một đường tròn.
c) Gọi J là giao điểm của AD với đường tròn (O). Chứng minh AD2+DJ2+BD2+DC2=144.
Cho tam giác đều MNP nội tiếp đường tròn tâm (O). Điểm D di chuyển trên M P ⏜ . Gọi E là giao điểm của MP và ND, gọi F là giao điểm của MD và NP. Chứng minh: M F N ^ = M N D ^
Từ điểm P cố định nằm ngoài đường tròn (O;R) cho trước vẽ tiếp tuyến PA và cát tuyến PBC. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, H1 là điểm đối xứng với H qua BC.
a)Chứng minh H1 nằm trên đường tròn (O)
b) Chứng minh tứ giác OAHO1 là hình bình hành
c) Từ P kẻ Px ┴ PA, trên Px lấy điểm I sao cho PI = R (I và O thuộc hai nửa mặt phẳng khác nhau bờ PA). Chứng minh tứ giác PIHO1 là hình bình hành
d) Khi cát tuyến PBC quay quanh P thì H chạy trên đường nào?
Từ điểm P cố định nằm ngoài đường tròn (O;R) cho trước vẽ tiếp tuyến PA và cát tuyến PBC. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, H1 là điểm đối xứng với H qua BC.
a)Chứng minh H1 nằm trên đường tròn (O)
b) Chứng minh tứ giác OAHO1 là hình bình hành
c) Từ P kẻ Px ┴ PA, trên Px lấy điểm I sao cho PI = R (I và O thuộc hai nửa mặt phẳng khác nhau bờ PA). Chứng minh tứ giác PIHO1 là hình bình hành
d) Khi cát tuyến PBC quay quanh P thì H chạy trên đường nào?
Từ điểm P cố định nằm ngoài đường tròn (O;R) cho trước vẽ tiếp tuyến PA và cát tuyến PBC. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, H1 là điểm đối xứng với H qua BC.
a)Chứng minh H1 nằm trên đường tròn (O)
b) Chứng minh tứ giác OAHO1 là hình bình hành
c) Từ P kẻ Px ┴ PA, trên Px lấy điểm I sao cho PI = R (I và O thuộc hai nửa mặt phẳng khác nhau bờ PA). Chứng minh tứ giác PIHO1 là hình bình hành
d) Khi cát tuyến PBC quay quanh P thì H chạy trên đường nào?
Cho tam giác ABC (AB < AC) có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại trực tâm H. Lấy I là trung điểm của BC
a, Gọi K là điểm đối xứng của H qua I. Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành
b, Xác định tâm O của đường tròn qua các điểm A, B, K, C
c, Chứng minh OI và AH song song
d, Chứng minh BE.BA + CD.CA = B C 2