cho tam giác MNA có MN<MA . Gọi E,F lần lượt là trung điểm của MN,MA
a, Vẽ hình và tính độ dài đoản thẳng NA nếu EF= 5cm.
b, giả sử độ dài đoản thẳng NA là nghiệm của đa thức F(x) = 4x - 10. Khi đó hãy tính EF
cho tam giác ABC. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC.
a) Vẽ hình và tính độ dài đoản thẳng BC nếu EF= 13cm.
b) Giả sử độ dài đoản thẳng BC là nghiệm của đa thức F(x) = 10x - 100. Khi đó hãy tính EF
Cho hình thang MNPQ có hai đáy MN và PQ.E,F lần lượt là trung điểm của MQ và NP.Đường thẳng EF cắt NQ ở A A) chứng minh NA=AQ B) cho MN= 5cm, PQ= 10cm. Tính độ dài của EF,EA
Cho Tam giác DEF có M , N lần lượt là trung điểm của DE , DF . Biết EF = 6cm . Tính độ dài đoạn thẳng MN
A MN = 12cm
B MN = 6cm
C MN = 2cm
D MN = 3cm
Cho hình thang ABCD (AB//CD), AB = 2; CD = 5. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Đoạn thẳng MN cắt BD tại E, cắt AC tại F. Tính độ dài EF.
Giúp minhf với
Bài 3: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của NA, NB, MC, MD. Chứng minh rằng ba đường thẳng MN, EF, GH đồng quy.
cho tứ giác ABCD . gọi M, N lần lượt là trung diểm của AB và CD; E, F, G, H lần lượt là trung điểm của MC, MD, NA, NB. chứng minh 3 đường thẳng EF, GH, MN đồng quy
Bài 1 : Cho tam giác ABCD cân tại B . Gọi M ,N lần lượt là trung điểm cua BA , BC ; Đoạn thẳng AN và AC cắt nhau tại G
a) Chứng minh : MN là đường trung bình của tam giác ABC , G là điểm đặc biệt gì của tam giác ABC ? Vì sao?
b) Chứng minh : Tứ giác AMNC là hình thang cân
c) Cho BG cắt AC tại K . Tú giác AMNK là hình gì ? Vì sao ?
Bài 2 : Cho tam giác PMN vuông tại P , có PH là trung tuyến PM = 9cm ; PN = 12 cm
a) Tính độ dài MN và PH
b) Từ H vẽ các đường thẳng song song với PN và PM cắt PM tại E và PN cắt tại F . Tính đo dài EF
c) So sánh EF = FH
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM. Kẻ MH, MK lần lượt vuông góc với AB và AC (H thuộc AB và K thuộc AC).
b) Chứng minh tứ giác BHKM là hình bình hành
c) Gọi E là trung điểm của MH, gọi F là trung điểm của MK. Đường thẳng HK cắt AE, AF lần lượt tại I và J. Chứng minh HI = KJ.
d) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Giả sử tam giác ABG vuông tại G và AB = 43 (cm). Tính độ dài EF.