a, Áp dụng hệ thức về cạnh góc vuông và hình chiếu lên cạnh huyền trong các tam giác vuông HCD và HCE ta có CD.CM = CE.CN (= C H 2 )
b, Sử dụng a) để suy ra các tỉ lệ về cạnh bằng nhau. Từ đó chứng minh được ∆ CMN:CDE(c-g-c)
a, Áp dụng hệ thức về cạnh góc vuông và hình chiếu lên cạnh huyền trong các tam giác vuông HCD và HCE ta có CD.CM = CE.CN (= C H 2 )
b, Sử dụng a) để suy ra các tỉ lệ về cạnh bằng nhau. Từ đó chứng minh được ∆ CMN:CDE(c-g-c)
Cho tam giác CDE nhọn, đường cao CH. Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu
của H lên CD, CE. Chứng minh:
a. CD.CM = CE.CN.
b. Tam giác CMN đồng dạng với tam giác CED.
Tạm giác CDE nhọn đường cao CH gọi M và N là hình chiếu của H trên CD,CE
a) cm : CD.CM=CE.CN
b)cm tam giác CMN đồng dạng tam giác CED
Cho ∆CDE có 3 góc nhọn, đường cao CH. Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu của H trên CD; CE. a/ Chứng minh : CD. CM = CE. CN b/ Chứng minh ∆CMN đồng dạng với ∆CED.
Bài 1: Cho ∆MNP vuông tại M; đường cao MI. Biết và MI = 9,8cm a/ Tính MN; MP; NP b/ Tính diện tích tam giác MIP Bài 2: Cho ∆CDE có 3 góc nhọn, đường cao CH. Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu của H trên CD; CE. a/ Chứng minh : CD. CM = CE. CN b/ Chứng minh ∆CMN đồng dạng với ∆CED.
Cho tam giác CDE nhọn(CD < CE) nội tiếp (O) đường kính CH, tiếp tuyến tại H cắt DE ở K . OK cắt CE tại G; I là trung điểm của DE.
CM: Tam giác OCG đồng dạng với tam giác IDH
cho△CDE nhọn đường cao CH.gọi M,Ntheo thứ tự là hình chiếu của H lên CD,CE cm:
a)CP.CM=CE.CN
B)△AMN∼△CED
Cho (O;R) có 2 đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Kẻ dây cung CE qua trung điểm I của OB. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên dây cung CE. a, Cm: tam giác IHA đồng dạng với tam giác DEC b, tính diện tích tam giác EAC theo R c, tính tỉ số CI.CE/CA.Ca
Cho tam giác nhọn ABC ( AB <AC ) nội tiếp đường tròn (O;R) . Gọi BD và CE là hai đường cao của tam giác ABC . Gọi (d) là tiếp tuyến tại A của đường tròn (O;R) và M ,N lần lượt là hình chiếu của B và C trên (d) . Chứng minh rằng :
a . Tam giác AMB đồng dạng tam giác CDB
b . AB/AC =MA.BE/NA.CD
Làm hộ ý b với aw
Cho tam giác không vuông ABC (AB < AC), đường cao AH. Gọi E, F theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của H trên AB và AC. Đường thằng È cắt đường thẳng BC tại D. Trên nửa mp bờ CD chứa A. Vẽ nửa đường tròn đường kính CD. Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với CD cắt nửa đường tròn trên tại K.
a. CMR: BEFC là tứ giác nội tiếp.
b. CMR: tam giác DEK đồng dạng với tam giác DKF.