minh

cho tam giác ABC vuông tại B đường cao BH, đường phân giác BM kẻ MI vuông góc với BC (I thuộc BC)
b)giả sử AB=15cm, AC=25cm tính độ dài đoạn MC
(không cần hình vẽ)

Nguyễn Ngọc Anh Minh
18 tháng 8 2023 lúc 14:54

A B C H M I

a/ Xét tg vuông BAC và tg vuông HAB có

\(\widehat{ACB}=\widehat{ABH}\) (cùng phụ với \(\widehat{BAC}\) )

b/

\(BC=\sqrt{AC^2-AB^2}\) (Pitago)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{25^2-15^2}=20cm\)

\(\dfrac{MA}{AB}=\dfrac{MC}{BC}\) (T/c đường phân giác)

\(\Rightarrow\dfrac{MA}{15}=\dfrac{MC}{25}\Rightarrow\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{15}{25}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow MC=\dfrac{AC}{3+5}x5=\dfrac{25}{8}x5=15,625cm\)

c/

\(AB^2=AH.AC\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB^2}{AC}\)

AM=AC-MC

HM=AM-AH

\(BH^2=AH.HC\)(trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích giữa 2 hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

Xét tg vuông BHM

\(BM=\sqrt{BH^2+HM^2}\)

Ta có

\(AB\perp BC;MI\perp BC\) => MI//AB

\(\Rightarrow\dfrac{BI}{AM}=\dfrac{CI}{MC}\Rightarrow\dfrac{BI}{CI}=\dfrac{AM}{MC}\) (talet trong tg)

Từ đó tính được CI

Bạn tự thay số và tính toán

Khiêm Nguyễn Gia
18 tháng 8 2023 lúc 15:38

\(a.\) Xét \(\Delta BAC\) và \(\Delta HAB\) \(\left(\widehat{B}=\widehat{H}=90^o\right)\), ta có:
\(\widehat{A}\) là góc chung
\(\Rightarrow\Delta BAC\sim\Delta HAB\) \(\left(g-g\right)\)
\(b.\) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(\widehat{B}\), ta có:
\(AC^2=AB^2+BC^2\) \(\left(Pytago\right)\)
\(\Rightarrow BC^2=AC^2-AB^2=25^2-15^2=625-225=400\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{400}=20\) \(\left(cm\right)\)
Do \(BM\) là đường phân giác của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{BC}{MC}\) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC-MC}=\dfrac{BC}{MC}\)
\(\Rightarrow AB\cdot MC=BC\cdot\left(AC-MC\right)\)
\(\Leftrightarrow AB\cdot MC=AC\cdot BC-BC\cdot MC\)
\(\Leftrightarrow AB\cdot MC+BC\cdot MC=AC\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow MC\left(AB+BC\right)=AC\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow MC=\dfrac{AC\cdot BC}{AB+BC}=\dfrac{25\cdot20}{15+20}=\dfrac{500}{35}=\dfrac{100}{7}\approx14,29\) \(\left(cm\right)\)

Khiêm Nguyễn Gia
18 tháng 8 2023 lúc 16:12

\(c.\) Xét \(\Delta BAC\) và \(\Delta IMC\) \(\left(\widehat{B}=\widehat{I}=90^o\right)\), ta có:
\(\widehat{C}\) là góc chung
\(\Rightarrow\Delta BAC\sim\Delta IMC\) \(\left(g-g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{MI}=\dfrac{BC}{CI}\) \(\Rightarrow BC\cdot MI=AB\cdot CI\) \(\left(1\right)\)
Ta có \(\widehat{ABC}=90^o\)\(\Rightarrow2\widehat{MBC}=90^o\) 
\(\Rightarrow\widehat{MBC}=\dfrac{90^o}{2}=45^o\)
Xét \(\Delta BIM\), ta có:
\(\widehat{I}=90^o;\) \(\widehat{B}=45^o\) \(\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BIM\) vuông cân tại \(\widehat{I}\)
\(\Rightarrow BI=MI\)
Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta BIM\) vuông cân tại \(\widehat{I}\) ta có:
\(BM^2=BI^2+MI^2\) 
mà \(BI=MI\) \(\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow BM^2=2MI^2\)
\(\Rightarrow MI^2=\dfrac{BM^2}{2}\)
\(\Rightarrow MI=\dfrac{BM}{\sqrt{2}}\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow BC\cdot\dfrac{BM}{\sqrt{2}}=AB\cdot CI\)
\(\Rightarrow BC\cdot BM=\sqrt{2}AB\cdot CI\)  \(\left(đpcm\right)\)

Cô Tuyết Ngọc
21 tháng 8 2023 lúc 10:51

Các em lưu ý khi đăng lời giải toán hình cần có hình vẽ nhé


Các câu hỏi tương tự
vinh
Xem chi tiết
Ha Jung
Xem chi tiết
Trần Thị Hương Lan 38
Xem chi tiết
T.Huy
Xem chi tiết
Trần Lê Đình Tuấn
Xem chi tiết
Hoàn Hà
Xem chi tiết
Lê Việt Phú
Xem chi tiết
huy khổng
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Thanh
Xem chi tiết