a) cm tam giac ABD= tam giac BHD ( ch-gn)==> AD=HD
b)cm tam giac ADK= tam giac DHC ( g=c=g)
AD=HD ( cmt) goc DAK=goc DHC (=90) goc ADK= goc HDC ( 2 goc doi dinh )
--> AK= HC
ta co: BA=BH ( tam giac ABD= tam giac BHD)
AK=HC ( cmt)
--> BA+AK- BH+HC--> BK=BC=> tam giac KBC can tai B
ma BD la tia phan giac ( gt) nen BD la duong cao)==> BD vuong goc KC
Neu truong k cho xai thi.goi Hla giao diem BD va CK cm tam giac KBH= tam giac CBH ( c=g=c)
--> goc BHK= goc BHC
ma goc BHK+ goc BHC=180 ( 2 goc ke bu)
nen BHK+BHK=180
-> 2 BHK=180-> BHK =180:2=90-> dpcm
c) xet tam goac DKC ta co : DK = DC ( tam giac ADK= tam giac DHC)
--> tam giac DKC can tai D -> dpcm
a, Theo t/c của đường phân giác: Bất cứ điểm nào nằm trên đường phân giác thì cách đều 2 cạnh kề của đường thẳng ấy
=> AD=HD(đpcm)
b, Ta thấy tam giác ADK = tam giác DHC
=>AK=HC(2 cạnh tuong ứng)
=>BK=BC
=> tam giác BKC là tam giác cân
Suy ra BD cũng là đường cao , trung trực
Vậy BD vuông góc với KC (đpcm)
c, BD cắt KC tai M
Xét tam giác DMK ( M=90)và tam giác DMC(M=90)
CÓ: DM chung
DMK=DMC(=90)
KM=MC
Suy ra tam giác DMK=tam giác DMC(ch.gn)
=>DKC=DCK(đpcm)
b) Xét tam giác ABC và tam giác HBK có
BAC = BHK = 90 độ
BH = BA ( tam giác DBH = DBA )
KBC góc chung
=> tam giác ABC = HBK ( cạnh huyền góc nhọn )
=> BK = BC ( 2 cạnh tương ứng)
=> tam giác BKC cân
mà BD là phân giác
=> BD cũng là đường cao
=> BD vuong KC
c) ta có tam giác BKC cân
=> BKC = BCK
BKH + DKC = BCA + DCK
mà góc BKH = BCA ( do tam giác ABC = HBK)
=> DKC = DCK
tham khảo thêm nhe
Xét \(\Delta\)vuông ABD và \(\Delta\)vuông HBD,ta có :
BD:cạnh chung:
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)( do BD là đường phân giác của tam giác ABC)
Do đó: ΔABD= Δ HBD ( ch-gn)
=> AD=HD (2 cạnh tương ứng)
b) Xét Δvuông DAK và Δvuông DHC có:
AD=HD (cmt)
\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)(đối đỉnh)
Do đó :
Δ DAK =
Δ DHC (cgv-gn)
=> AK=HC (2 cạnh tương ứng)
Ta có: BA+AK=BK
BH+HC=BC
MÀ : BA=BH =ΔABD=Δ HBD
AK=HC ( cmt)
nên BK=BC
=> ΔBKC cân tại B
Xét
ΔBKC cân tại B có BD là tia phân giác của góc KBC
=> BD cũng là đường cao của tam giác BKC
=> BD vuông KC
c) Vì Δ DAK=Δ DHC (cmt)
=> DK=DC (2 cạnh tương ứng)
=> tam giác DKC cân tại D
=> góc DKC = góc DCK