Cho tam giác ABC, vuông tại A. Gọi D, E là hai điểm trên cạnh BC,
sao cho BD = DE = EC. Biết AD/ 2016 = sin α; AE/1016 = cos α với 0 < α < 900. Tính độ dài BC
cho tam giác ABC vuông tại A. gọi M,n lần lượt là 2 điểm trên cạnh AB và AC sao cho AM=1/3 AB, an=1/3 ac. biết BN=sin α, CM=cos α với 0<α<90. tính BC
cho tam giác ABC vuông tại A. gọi M,n lần lượt là 2 điểm trên cạnh AB và AC sao cho AM=1/3 AB, an=1/3 ac. biết BN=sin α, CM=cos α với 0<α<90. tính BC
cho tam giác ABC vuông tại A. gọi M,n lần lượt là 2 điểm trên cạnh AB và AC sao cho AM=1/3 AB, an=1/3 ac. biết BN=sin α, CM=cos α với 0<α<90. tính BC
cho tam giác ABC vuông tại A. gọi M,n lần lượt là 2 điểm trên cạnh AB và AC sao cho AM=1/3 AB, an=1/3 ac. biết BN=sin α, CM=cos α với 0<α<90. tính BC
cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB=30cm góc B = α cot α\(\dfrac{5}{12}\) tính độ dài các cạnh BC, AC
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, góc B = α
Biết tg α = 5/12 . Hãy tính: Cạnh BC
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, góc B = α
Biết tg α = 5/12 . Hãy tính: Cạnh AC
Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh AB = c, AC = b, BA = a và p là nửa chu vi của tam giác. Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác lần lượt tiếp xúc với BC, AC và AB tại D, E và F
a, Chứng minh (I) có bán kính r = (p – a)tan B A C ^ 2
b, Với B A C ^ = α, tìm số đo của góc EDF theo α
c, Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của B,C trên EF. Chứng minh: ∆BHF:∆CKE
d, Kẻ DP vuông góc vói EF tại P. Chứng minh: ∆FPB:∆CEP và PD là tia phân giác của góc B P C ^