Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Pham Trong Bach

Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh AB = c, AC = b, BA = a và p là nửa chu vi của tam giác. Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác lần lượt tiếp xúc với BC, AC và AB tại D, E và F

a, Chứng minh (I) có bán kính r = (p – a)tan B A C ^ 2

b, Với  B A C ^ = α, tìm số đo của góc EDF theo α

c, Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của B,C  trên EF. Chứng minh: ∆BHF:∆CKE

d, Kẻ DP vuông góc vói EF tại P. Chứng minh: ∆FPB:∆CEP PD là tia phân giác của góc  B P C ^

Cao Minh Tâm
6 tháng 2 2019 lúc 9:18

a, Ta đã chứng minh được: AE =  b + c - a 2

=> AE =  a + b + c - 2 a 2 = p – a

∆AIE có IE = EA.tan B A C ^ 2

= (p – a).tan B A C ^ 2

b, Chú ý: BI ⊥ FD và CIE. Ta có:

B I C ^ = 180 0 - I B C ^ + I C D ^ =  180 0 - 1 2 A B C ^ + A C B ^

180 0 - 1 2 180 0 - B A C ^ =  90 0 + B A C ^ 2

Mà:  E D F ^ = 180 0 - B I C ^ = 90 0 - α 2

c, BH,AI,CK  cùng vuông góc với EF nên chúng song song =>  H B A ^ = I A B ^  (2 góc so le trong)

và  K C A ^ = I A C ^ mà  I A B ^ = I A C ^ nên  H B A ^ = K C A ^

Vậy: ∆BHF:∆CKE

d, Do BH//DP//CK nên  B D D C = H P P K mà DB = DF và CD = CE

=>  H P P K = B F C E = B H C K => ∆BPH:∆CPK =>  B P H ^ = C P E ^

Lại có:  B F P ^ = C E F ^ => ∆BPF:∆CEP (g.g)

mà  B P D ^ = C P D ^ => PD là phân giác của  B P C ^


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Xuân Sáng
Xem chi tiết
Mèo con dễ thương
Xem chi tiết
Đào Thu  Hương
Xem chi tiết
Yến Bùi Đoàn Hải
Xem chi tiết
le phuong linh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Phương Vy
Xem chi tiết
Trần Thị Phương Vy
Xem chi tiết