1: Ta có: BK\(\perp\)AB
AB\(\perp\)AC
Do đó: BK//AC
Xét tứ giác ABKC có BK//AC
nên ABKC là hình thang
Hình thang ABKC có \(\widehat{BAC}=90^0\)
nên ABKC là hình thang vuông
2: Xét ΔBAK vuông tại B và ΔHCA vuông tại H có
\(\widehat{BAK}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{CBA}\right)\)
Do đó: ΔBAK~ΔHCA
=>\(\dfrac{BA}{HC}=\dfrac{AK}{CA}\)
=>\(BA\cdot AC=AK\cdot CH\)
3: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có
\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{HBA}\right)\)
Do đó: ΔHAB~ΔHCA
=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)
=>\(HA^2=HB\cdot HC\)
4: BC=BH+CH=9+16=25(cm)
\(AH^2=HB\cdot HC\)
=>\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(AB=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)
ΔAHC vuông tại H
=>\(HA^2+HC^2=AC^2\)
=>\(AC=\sqrt{16^2+12^2}=20\left(cm\right)\)
Chu vi tam giác ABC là:
15+20+25=60(cm)
Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot20\cdot15=150\left(cm^2\right)\)