a.
Do CN, BM là các đường cao \(\Rightarrow\widehat{BMC}=\widehat{BNC}=90^0\)
\(\Rightarrow\) M, N cùng nhìn BC dưới 1 góc vuông nên BNMC nội tiếp đường tròn đường kính BC
Cũng do BM, CN là đường cao \(\Rightarrow\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=90^0\)
\(\Rightarrow\) M, N cùng nhìn AH dưới 1 góc vuông nên AMHN nội tiếp đường tròn đường kính AH
b.
I là trung điểm BC \(\Rightarrow\) I là tâm đường tròn ngoại tiếp BNMC \(\Rightarrow IM=IN\)
K là trung điểm AH \(\Rightarrow\) K là tâm đường tròn ngoại tiếp AMHN \(\Rightarrow KM=KN\)
\(\Rightarrow IK\) là trung trực MN
\(\Rightarrow IK\perp MN\)
Do K là tâm đường tròn ngoại tiếp AMHN \(\Rightarrow KM=KH\)
\(\Rightarrow\Delta KMH\) cân tại K
\(\Rightarrow\widehat{KMH}=\widehat{KHM}\)
Tương tự ta có \(\widehat{IMB}=\widehat{IBM}\)
Lại có \(\widehat{KHM}=\widehat{BHD}\) (đối đỉnh)
Mà \(\Delta BHD\) vuông tại D (gt) \(\Rightarrow\widehat{BHD}+\widehat{IBM}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{KMH}+\widehat{IMB}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{KMI}=90^0\) hay \(KM\perp IM\)
Mà IM là 1 bán kính của đường tròn đường kính BC
\(\Rightarrow KM\) là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC
a) xét (O) có BM và CN là đường cao => góc BMA và góc CNA = 90o
xét tg ANHM có:
góc BMA + góc CNA = 90o + 90o = 180o
mà 2 góc này đối nhau => tg ANHM nội tiếp
c/m BNMC nội tiếp thì giống thầy Lâm nhé,câu b mình ko bt làm