cho tam giác ABC gọi D là chân đường phân giác trong góc B và E là trung điểm BD. đường thẳng qua A song song với BD cắt CE tại F.Cho B (5;1), F(4;3) và điểm A thuộc đường thẳng (d) x+2y-18=0. tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến BC
Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có D là chân đường phân giác trong góc B, E là trung điểm BD . Đường thẳng CE cắt phân giác ngoài góc B tại F. Viết phương trình đường thẳng BC biết B(5;1) , F(4;3) và đường thẳng qua A có phương trình là x +2y - 18 =0 .
Cho tam giác ABC nhọn với AB<BC và D là điểm thuộc cạnh BC sao cho AD là phân giác của B A C ^ .
Đường thẳng qua C và song song với AD, cắt trung trực của AC tại E.
Đường thẳng qua B song song với AD, cắt trung trực của AB tại F.
1) Chứng minh rằng tam giác ABF đồng dạng với tam giác ACE.
2). Chứng minh rằng các đường thẳng B E ; C F ; A D đồng quy tại một điểm, gọi điểm đó là G.
3). Đường thẳng qua G song song với AE cắt đường thẳng BF tại Q. Đường thẳng QE, cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác GEC tại P khác E. Chứng minh rằng các điểm A, P, G, Q, F cùng thuộc một đường tròn.
Cho tam giác ABC nhọn không cân nội tiếp đường tròn (O).
D là điểm thuộc cạnh BC (D khác B và D khác C).
Trung trực của CA; AB lần lượt cắt đường thẳng AD tại E, F.
Đường thẳng qua E song song với AC cắt tiếp tuyến qua C của (O) tại M.
Đường thẳng qua F song song với AB cắt tiếp tuyến qua B của (O) tại N.
2) Giả sử F N E M = B N C M . Chứng minh rằng AD là phân giác của tam giác ABC.
Trong một mặt phẳng toạ độ xOy cho tam giác AC vuông tại A có đường cao AH: x- 3y-16=0 cắt đường phân giác BD tại K( \(D\in AC\)) , đường thẳng đi qua K song song với AC và cắt cạnh huyền BC tại E ( 3;-7), biết điểm D thuộc đường thẳng\(\Delta:x-y-12=0\) và xA>3. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC
Bài 5: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, A là góc nhọn. M là trung điểm BC. Gọi D là điểm nằm giữa A và M.
a) Cho AC = 10cm, AM = 8cm. Tính độ dài cạnh BC
b) Vẽ đường thẳng d đi qua D và song song với BC, Vẽ đường thẳng đi qua B song song với AC và cắt d tại E, vẽ đường thẳng đi qua C song song với AB và cắt d tại F. Chứng minh tam giác AEF là tam giác
Cho tam giác ABC nhọn không cân nội tiếp đường tròn (O). D là điểm thuộc cạnh BC (D khác B và D khác C).
Trung trực của CA; AB lần lượt cắt đường thẳng AD tại E, F.
Đường thẳng qua E song song với AC cắt tiếp tuyến qua C của (O) tại M.
Đường thẳng qua F song song với AB cắt tiếp tuyến qua B của (O) tại N.
1) Chứng minh rằng đường thẳng MN tiếp xúc với (O).
Cho tam giác ABC có D là chân đường phân giác trong, D thuộc BC. Đường thẳng qua D vuông góc với BC cắt phân giác ngoài tại đỉnh A ở I. Vẽ đường tròn (I;ID) cắt AB,AC lần lượt tại E,F. Gọi G là tâm ngoại tiếp tam giác AEF, K là giao điểm của đường đối trung xuất phát từ A của tam giác AEF với (AEF). Chứng minh rằng đường thẳng KG luôn đi qua điểm cố định khi A thay đổi trên cung lớn BC của (ABC).
Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC). Đường tròn (O) đường kính BC cắt AB và AC lần lượt tại E và D. Gọi H là giao điểm của BD và CE. Tia AH cắt BC tại F,
a) Chứng minh AF vuông góc với BC và tứ giác BEHF nội tiếp
b) Gọi M là trung điểm của CH. Chứng minh tứ giác OMEF nội tiếp
c) DF cắt Ce tại N. Qua N kẻ đường thẳng vuông góc với CE cắt BC và BD lần lượt tại I và K. Chứng minh N là trung điểm của IK