a)
Vì tg ABC có góc A = 60o
=> tg ABC là tg cân tại A
=> BD và CE là đường cao của tg ABC
=> CI = 2EI (1)
=> BI = 2ID (2)
Mà vì BD và CE là đường cao của tg cân ABC
=> BD = CE (3)
Từ (1),(2),(3) suy ra : BI = IC => tg BIC là tg cân
=> góc BIC = 60o
b)
Vì tg ABC là tg cân nên ta có thể suy ra được : AI trùng AF đều vuông góc với BC
=> AF là đường cao thứ 3 của tg cân ABC
Cũng từ(1),(2) và ( 3) ta suy ra được : IE = ID (4)
Xét 2 tg vuông IBE và IBF có:
IB cạnh chung
góc IBE = góc IBF ( BD trùng BI đều là tia ph.giác góc B)
do đó : tg IBE = tg IBF ( g-c-g )
=> IE = IF ( 2 cạnh tương ứng )(5)
cm : tg ICD = tg ICF( tương tự )
=> ID = IF ( 2 cạnh tương ứng )(6)
Từ (4),(5)và (6) ta suy ra được : ID = IE = IF.