a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)
mà E\(\in\)BC và \(BE=\dfrac{BC}{2}\)
nên MN//BE và MN=BE
Xét tứ giác BMNE có
MN//BE
MN=BE
Do đó: BMNE là hình bình hành
b: Ta có: ΔAHB vuông tại H
mà HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB
nên HM=AM=MB
Ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
nên HN=AN=NC
Ta có: HM=AM
nên M nằm trên đường trung trực của AH\(\left(1\right)\)
Ta có: HN=AN
nên N nằm trên đường trung trực của AH\(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra MN là đường trung trực của AH
b: Xét ΔBAC có
M là trung điểm của AB
E là trung điểm của BC
Do đó: ME là đường trung trực của ΔBAC
Suy ra: ME//AC và \(ME=\dfrac{AC}{2}\)
mà \(AN=\dfrac{AC}{2}\)
nên ME=AN
mà AN=HN
nên HN=ME
Xét tứ giác HMNE có
MN//HE
nên HMNE là hình thang
Hình thang HMNE có HN=ME
nên HMNE là hình thang cân