Bạn tự vẽ hình nhé.
a/ Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:
AB = AC (vì tam giác ABC cân tại A)
góc ABC = góc ACB (vì tam giác ABC cân tại A)
AH: cạnh chung
=> tam giác AHB = tam giác AHC (c.g.c)
Note: Câu a còn có 2 cách khác nữa, cần inbox mình :)
b/ Ta có tam giác ABC cân tại A => AH vừa là đường cao vừa là trung tuyến
=> HB = HC = BC / 2 = 10 / 2 = 5 (cm)
Xét tam giác ABH vuông tại H có:
AH^2 + BH^2 = AB^2 (pytago)
AH^2 + 5^2 = 13^2 (Vì: 169 - 25 = 144)
=> AH^2 = 144
=> AH = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)
c/ Ta có:
AH vuông góc BC (gt)
CE vuông góc BC (gt)
=> CE // AH
a) Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có
AB=AC( vì tam giác ABC cân tại A)
Cạnh AH chung
=> \(\Delta AHB=\Delta AHC\) ( 2 cạnh góc vuông)
b) Có \(\Delta AHB=\Delta AHC\)
=>BH=HC
=>H là trung điểm của BC
=>BH=BC/2=10/2=5(cm)
Xét tam giác AHB vuông tại H có
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
=>132=AH2+52
=>AH2=132-52=144
=>AH=12
Vậy AH=12 cm)
Có \(AH⊥BC,CE⊥BC\)
=>CE//AH( quan hệ giữa tính vuông góc và song song)
các bạn có thể sử dụng định lý Pi-ta-go mà