Để x là số nguyên thì \(a-2⋮5\)
=>\(a-2=5k\left(k\in Z\right)\)
=>\(a=5k+2\left(k\in Z\right)\)
Để \(\dfrac{a-2}{5}\) là số nguyên thì \(\left(a-2\right)⋮5\)
\(\Leftrightarrow a-2=5k\)
Với \(k\) là số nguyên
\(\Rightarrow a=5k+2\)
Vậy...
Để x là số nguyên thì \(a-2⋮5\)
=>\(a-2=5k\left(k\in Z\right)\)
=>\(a=5k+2\left(k\in Z\right)\)
Để \(\dfrac{a-2}{5}\) là số nguyên thì \(\left(a-2\right)⋮5\)
\(\Leftrightarrow a-2=5k\)
Với \(k\) là số nguyên
\(\Rightarrow a=5k+2\)
Vậy...
Cho số hữu tỉ x = \(\dfrac{a-5}{a}\) ( a khác 0 ) . Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên ?
x=2a−63(a∈Z). Với giá trị nào của a thì x là số nguyên d
x=2a−63(a∈Z). Với giá trị nào của a thì x là số nguyên dương.
cho số hữu tỉ x = a - 5 : a (với a khác 0). Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên
cho số hữu tỉ x= a-5 : a (với a khác 0) voi giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên
cho hai số hửu tỉ x=2a+7/5 và y=3b-8/5 với giá trị nào của a,b . a. x và y là hai số dương b x và y là hai số âm c. x và y ko phải là số dương và cũng không số âm
cho số hữu tỉ x=a-5/a(a khác 0)
Với giá trị nào của a thì x là số nguyên ?
1.Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần :
a) -5/9 , -5/7 , -5/2 , -5/4 , -5/8 , -5/3 , -5/11
b) -7/8 , -2/3 , -3/4 , -18/19 , -27/28
2.Cho số hữu tỉ x = a-3/2 . Với giá trị nào của s thì :
a. x là số nguyên dương
b. x là số âm
c. x không là số dương và cũng là số âm
3. Cho số hữu tỉ x = a-3/2a ( a khác 0) . Với giá trị nào của a thì x là số nguyên .
Chiều mai mik nộp rồi
a,cho số hữu tỉ x=\(\frac{a-5}{a}\)(akhác o)
với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên
b,cho số hữu tỉ x=a=3(a khác 0)
với giá trị nguyên nào của a thĩ là só nguyên
NHANH DÙM MK NHA MỘT GIỜ LÀ CÓ ĐƯỢC KO .AI NHANH VÀ ĐÚNG MK TICK CHO(YÊU LUÔN)
Cho số hữu tỉ: x = a-5/2. Với giá trị nguyên nào của a thì :
a) x là số dương
b) x không là số dương và x cũng không là số âm