Cho sơ đồ chuyển hoá sau : C 2 H 2 → xt , t o X → Pd , PbCO 3 + H 2 , t o Y → t o , xt , p + Z Caosubuna - N
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. Benzen; xiclohexan; amoniac
B. Vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren
C. Vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin
D. Axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Glucozo → X → Y → Metyl axetat. Các chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C H 3 C O O H , C H 3 O H
B. HCHO, C H 3 C O O H
C. C 2 H 5 O H , C H 3 C O O H
D. C 2 H 4 , C H 3 C O O H
Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu hồng |
Y |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 |
Tạo kết tủa Ag |
Z |
Nước brom |
Tạo kết tủa trắng |
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. Etyl format, axit acrylic, phenol.
B. Phenol, etyl format, axit acrylic.
C. Axit acrylic, etyl format, phenol.
D. Axit acrylic, phenol, etyl format.
PROTEIN- POLIME
Bài 1: a. Viết các CTCT có thể có của các amino axit có CTPT: C3H7O2
b. Viết các CTCT các axit và este ứng với CTPT: C4H8O2
Bài 2: a. Các chất gluxit xay mịn dạng bột đựng trong 4 bình mất nhãn: glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo. Hãy nêu phương pháp nhận ra mỗi chất.
b. Nêu pp tách riêng từng chất ra khỏi hh mà không làm thay đổi mỗi lượng chất trong hh : Fe, Al, Fe2O3, Al2O3
Bài 3: Biết A,B,C,D là hợp chất hữu cơ. Hoàn thành chuỗi sau:
CO2 => A => B => C => D => CO2
Bài 4: a. Phân biệt 4 bình khí không màu: CH4, C2H4, C2H2, CO2.
b. Hợp chất gluxit ( glucozo, saccarozo, tinh bột và xenlulozo) còn gọi là cacbonhidrat có CTTQ : Cx(H2O)y. Hãy viết CTPT của 4 gluxit theo dạng tổng quát.
c. Đốt cháy hoàn toàn một gluxit thì thu được CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng lần lượt là 8:3. Xác định CTPT của gluxit này.
Cho các phản ứng sau:
(a) NaOH + HClO → NaClO + H2O.
(b) Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O.
(c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O.
(d) Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O.
Số phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn: H+ + OH- → H2O là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
( a ) N a O H + H C L → N a C l + H 2 O ( b ) M g ( O H ) 2 + H 2 S O 4 → M g S O 4 + 2 H 2 O ( c ) 3 K O H + H 3 P O 4 → K 3 P O 4 + 3 H 2 O ( d ) B a ( O H ) 2 + 2 N H 4 C l → B a C l 2 + 2 N H 3 + H 2 O
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn H+ + OH– → H2O là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(a) NaOH + HCl → NaCl + H2O;
(b) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O;
(c) 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O;
(d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O.
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là
A. etyl axetat.
B. metyl axetat.
C. metyl propionat.
D. vinyl axetat.
Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là
A. vinyl axetat.
B. metyl axetat.
C. metyl propionat.
D. etyl axetat.