Bảo toàn KL: \(m_{FeCl_3}+m_{KOH}=m_{Fe\left(OH\right)_3}+m_{KCl}\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=7+8,25-5,5=9,75\left(g\right)\)
Chọn D
Bảo toàn KL: \(m_{FeCl_3}+m_{KOH}=m_{Fe\left(OH\right)_3}+m_{KCl}\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=7+8,25-5,5=9,75\left(g\right)\)
Chọn D
Cho 20 gam sắt III sunfat F e 2 S O 4 3 tác dụng với natri hidroxit NaOH, thu được 10,7 gam sắt III hidroxit F e ( O H ) 3 và 21,3 gam natri sunfat N a 2 S O 4 . Xác định khối lượng natri hidroxit tham gia vào phản ứng.
Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với khí clo (Cl2)sau phản ứng thu được muối sắt (III) clorua (FeCl3) A. Tính thể tích khí clo cần dùng . B. Tính khối lượng muối sắt (III) clorua (FeCl3) biết Cl = 35,5 .Fe = 56.
Cho 20 gam sắt(III) sunfat Fe2(SO4)3 tác dụng với natri hiđroxit NaOH, thu được 10,7 gam sắt(III) hiđroxit Fe(OH)3 và 21,3 gam natri sunfat Na2SO4. Số mol natri hiđroxit tham gia vào phản ứng là :
A. 0,5 mol.
B. 9,4 mol.
C. 12 mol.
D. 0.3 mol.
Cho 20 gam sắt(III) sunfat F e 2 S O 4 3 tác dụng với natri hiđroxit (NaOH) thu được 10,7 gam sắt(III) hiđroxit F e 2 S O 4 3 và 21,3 gam natri sunfat N a 2 S O 4 Tính khối lượng natri hiđroxit tham gia phản ứng.
Cho 7,1 gam hỗn hợp A gồm kẽm và sắt (III) oxit tác dụng hết với axit clohiđric thu được 1,344 lít khí ở đktc và dung dịch chứa ZnCl2, FeCl3.
a/ Tính khối lượng axit tham gia phản ứng.
b/ Khí sinh ra phản ứng vừa đủ với 3,92 gam hỗn hợp B gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Xác định khối lượng các chất có trong chất rắn sau phản ứng (gồm Cu và Fe)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
BT1: Cho 11,2 g Fe phản ứng vừa đủ với 21,3 g clo. Sau phản ứng sinh ra sắt(III) clorua (FeCl3).
a. Lập PTHH.
b. Tính khối lượng FeCl3 thu được.
c. Nếu có 9.1023 nguyên tử sắt phản ứng thì cần bao nhiêu phân tử clo và sinh ra bao nhiêu phân tử sắt(III) clorua?
BT2: Đốt cháy hoàn toàn 1,5 kg than (có thành phần chính là C), dùng hết 3,2 kg oxi và sinh ra 4,4 kg khí cacbonic(CO2).
a. Lập PTHH.
b. Tính hàm lượng C chứa trong mẫu than trên.
H = 1; O = 16; Fe = 56. Cho khí hidro tác dụng với sắt (III) oxit đun nóng thu được 5,6 gam sắt. Khối lượng sắt (III) oxit tham gia phản ứng là: *
Câu 1: Lập phương trình hóa học các phản ứng sau: a) Bari tác dụng với oxi tạo ra Bari oxit b) Sắt (III) hidroxit tác dụng axit sunfuric tạo ra Sắt (III) sunfat và nước. c) Kẽm clorua tác dụng với Natri hiđroxit tạo ra Kẽm hiđroxit và Natri clorua. d) Natri cacbonat tác dụng axit clohđric tạo ra Natri clorua, khí Cacbon đioxxit và nước.
cho 28 gam sắt tác dụng với axit HCl (dư) sau phản ứng thu được (II) clorua (FeCl2) và khí hiđro
a viết phương trình phản ứng
b tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn?
c tính khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng