Lực tác dụng để điện tích dịch chuyển là: \(F=qE=10^{-6}.10000=0,01\left(N\right)\)
Công gây ra để điện tích dịch chuyển là: \(A=Fd=0,01.20.10^{-2}=2.10^{-3}\left(J\right)\)
Lực tác dụng để điện tích dịch chuyển là: \(F=qE=10^{-6}.10000=0,01\left(N\right)\)
Công gây ra để điện tích dịch chuyển là: \(A=Fd=0,01.20.10^{-2}=2.10^{-3}\left(J\right)\)
Công của lực điện để dịch chuyển động điện tích q = 1 , 6 . 10 - 19 C chuyển động ngược chiều điện trường có cường độ E = 10 5 V/m theo phương dọc theo các đường sức một đoạn 10 cm là:
A. 1 , 6 . 10 - 15 J
B. – 1 , 6 . 10 - 15 J
C. 2 . 10 - 16 J
D. 3 . 10 - 16 J
Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E → một đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công 9,6. 10 - 18 J. Tính công mà lực điện sinh ra khi êlectron di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên.
Một điện tích điểm q = - 10 - 6 C dịch chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều, chiều chuyển động cùng chiều đường sức điện. Biết cường độ điện trường E = 300 V/m. Công của lực điện trường thực hiện được khi điện tích đi được quãng đường 5cm là
A. - 15 . 10 - 6 J
B. 15 . 10 - 6 J
C. - 15 . 10 - 4 J
D. 15 . 10 - 4 J
Một điện tích điểm q = - 10 - 6 C dịch chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều, chiều chuyển động cùng chiều đường sức điện. Biết cường độ điện trường E = 300 V/m. Công của lực điện trường thực hiện được khi điện tích đi được quãng đường 5cm là
A. -15. 10 - 6 J
B. 15. 10 - 6 J
C. -15. 10 - 6 J
D. 15. 10 - 6 J
Một electron di chuyển được đoạn đường 1 cm từ M đến N, dọc theo một đường sức điện dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Biết electron có điện tích q = e - 1 , 6 . 10 - 19 C. Công của lực điện có giá trị bằng
A. - 1 , 6 . 10 - 18 J
B. 1 , 6 . 10 - 18 J
C. 1 , 6 . 10 - 16 J
D. - 1 , 6 . 10 - 16 J
Điện tích q = 10 - 8 C di chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều ABC theo chiều từ A → B → C → A cạnh a = 10 cm trong điện trường đều cường độ điện trường là E = 3000 V/m, E → //BC. Chọn đáp án đúng
A. A A B = 1 , 5 . 10 - 6 ( J )
B. A B C = - 3 . 10 - 6 ( J )
C. A C A = - 1 , 5 . 10 - 6 ( J )
D. U C A = 150 V
Một điện tích q = 4. 10 - 8 C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 100 V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20 cm và vectơ độ dời AB làm với các đường sức điện một góc 30 o . Đoạn BC dài 40 cm và vectơ độ dời BC làm với các đường sức điện một góc 120 o . Tính công của lực điện.
A. 0,108. 10 - 6 J
B. -0,108. 10 - 6 J
C. 1,492. 10 - 6 J
D. -1,492. 10 - 6 J
Tính công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 2.10-6 C dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m.
Một điện tích q = +4. 10 - 8 C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E = 100 V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20 cm và vectơ độ dời A B → làm với các đường sức điện một góc 30 ° . Đoạn BC dài 40 cm và vectơ độ dời B C → làm với các đường sức điện một góc 120 ° . Tính công của lực điện.
Câu 1. Một hạt điện tích q = 1,6.10-19 C, có khối lượng m = 1,67.10-27 kg bắt đầu bay dọc theo đường sức của một điện trường đều có độ lớn cường độ điện trường E = 80 V/m. Tính công của lực điện trường khi hạt di chuyển được 1,5 cm và vận tốc của hạt cuối đoạn đường đó?