Một electron di chuyển được đoạn đường 1 cm từ M đến N, dọc theo một đường sức điện dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Biết electron có điện tích q = e - 1 , 6 . 10 - 19 C. Công của lực điện có giá trị bằng
A. - 1 , 6 . 10 - 18 J
B. 1 , 6 . 10 - 18 J
C. 1 , 6 . 10 - 16 J
D. - 1 , 6 . 10 - 16 J
Hạt α có khối lượng m = 6 , 67 . 10 - 27 kg , điện tích q = 3 , 2 . 10 - 19 ( C ) . Xét một hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 10 6 (V). Sau khi được tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trường đều B = 1,8 (T) theo hướng vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt α trong từ trường và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là
A. v = 4,9. 10 6 (m/s) và f = 2,82. 110 - 12 (N)
B. v = 9,8. 10 6 (m/s) và f = 5,64. 110 - 12 (N)
C. v = 4,9. 10 6 (m/s) và f = 1.88. 110 - 12 (N)
D. v = 9,8. 10 6 (m/s) và f = 2,82. 110 - 12 (N)
Hạt α có khối lượng m = 6 , 67 . 10 - 27 ( k g ) , điện tích q = 3 , 2 . 10 - 19 ( C ) . Xét một hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 106 (V). Sau khi được tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trường đều B = 1,8 (T) theo hướng vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt α trong từ trường và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là
A. v = 4 , 9 . 10 6 ( m / s ) v à f = 2 , 82 . 110 - 12 ( N )
B. v = 9 , 8 . 10 6 ( m / s ) v à f = 5 , 64 . 110 - 12 ( N )
C. v = 4 , 9 . 10 6 ( m / s ) v à f = 1 . 88 . 110 - 12 ( N )
D. v = 9 , 8 . 10 6 ( m / s ) v à f = 2 , 82 . 110 - 12 ( N )
Hạt α có khối lượng m = 6,67.10-27 (kg), điện tích q = 3,2.10-19 (C). Xét một hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 106 (V). Sau khi được tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trường đều B = 1,8 (T) theo hướng vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt α trong từ trường và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là
A. v = 4,9.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N)
B. v = 9,8.106 (m/s) và f = 5,64.110-12 (N)
C. v = 4,9.106 (m/s) và f = 1.88.110-12 (N)
D. v = 9,8.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N)
Một electron và một hạt α sau khi được các điện trường tăng tốc bay vào trong từ trường đều có độ lớn B=2T, theo phương vuông góc với các đường sức từ. Cho m E = 9 , 1 . 10 - 31 k g , m α = 6 , 67 . 10 - 27 k g , điện tích của electron bằng - 1 , 6 . 10 - 19 C , của hạt anpha bằng 3 , 2 . 10 - 19 C , hiệu điện thế tăng tốc của các điện trường của các hạt đó đều bằng 100 V và vận tốc của các hạt trước khi được tăng tốc rất nhỏ. Độ lớn lực Lo−ren−xơ tác dụng lên electron và hạt α lần lượt là
A. 6pN và 0,2pN
B. 6pN và 2pN
C. 0,6pN và 0,2pN
D. 0,6pN và 2pN
Một electrong chuyển động với vận tốc ban đầu 2 . 10 6 m/s dọc theo một đường sức điện của một điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Điện tích của electron là - 1 , 6 . 10 - 19 C, khối lượng của electrong là 9 , 1 . 10 - 31 kg. Xác định độ lớn cường độ điện trường
A. 1137,5 V/m.
B. 144 V/m.
C. 284 V/m.
D. 1175,5 V/m.
Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 10 4 m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được một quãng đường 10 cm thì dừng lại. Biết electron có điện tích q e = - 1 , 6 . 10 - 19 C, có khối lượng m e = 9 , 1 . 10 - 31 kg.
a) Xác định cường độ điện trường.
b) Tính gia tốc của chuyển động.
Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 2 . 10 6 m/s dọc theo một đường sức điện của một điện trường đều được một quãng đường 1cm thì dừng lại.Điện tích của electron là - 1 , 6 . 10 - 19 C, khối lượng của electron là 9 , 1 . 10 - 31 kg. Độ lớn cường độ điện trường là
A. 1137,5 V/m
B. 144 V/m
C. 284 V/m
D. 1175,5 V/m
Một proton có điện tích q = 1 , 6 . 10 - 19 C ; khối lượng m p = 1 , 67 . 10 - 27 k g bắt đầu chuyển động vào một điện trường từ điểm có điện thế V1 = 6000 V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của điện tích này bằng 3.105 m/s. Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó là
A. 5530 V.
B. 3260 V.
C. 5305 V.
D. 6230 V.