Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn

Duy Triệu Đàm

Cho pt bậc hai ẩn x,tham số m :x^2-2(m+1)x+m-4=0 (1). CM rằng pt (1) luông có hai nghiệm phân biệt x1,x2 với mọi giá trị của m tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=|x1-x2|

Kiều Vũ Linh
2 tháng 6 2022 lúc 11:57

\(\Delta=b^2-4ac=\left[-2\left(m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m-4\right)\)

\(=4m^2+8m+4-4m+16\)

\(=4m^2+4m+20\)

\(=\left(2m\right)^2+2.2m.1+1^2+19\)

\(=\left(2m+1\right)^2+19>0\forall m\in R\)

Vậy phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

Theo định lý Vi-ét, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m-4\end{matrix}\right.\)

Lại có: \(\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)

\(=\sqrt{\left[2\left(m+1\right)\right]^2-4\left(m-4\right)}\)

\(=\sqrt{4\left(m^2+2m+1\right)-4m+16}\)

\(=2\sqrt{m^2+2m+1-m+4}\)

\(=2\sqrt{m^2+m+5}\)

\(=2\sqrt{m^2+\dfrac{2.1}{2}m+\dfrac{1}{4}+\dfrac{15}{4}}\)

\(=2\sqrt{\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}}\)\(\ge2\sqrt{\dfrac{15}{4}}=\sqrt{15}\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của A là \(\sqrt{15}\)\(A=\sqrt{15}\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
quoc duong
Xem chi tiết
Đinh Nguyễn Thiên Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Nhan Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
trần an nhiên
Xem chi tiết
Mai Phuong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nhan Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
trần cẩm tú
Xem chi tiết
ahihi
Xem chi tiết