Gọi A, B là các điểm biểu diễn của các số phức z 1 = - 1 + 2 i , z 2 = 2 + 3 i . Khi đó, độ dài đoạn thẳng AB là
A. 26
B. 5 + 13
C. 10
D. 10
Gọi z 1 ; z 2 là hai nghiệm của phương trình z 2 - 2 z + 5 = 0 . Tính z 1 2 + z 1 . z 2 .
A. 5
B. 10
C. 15
D. 0
Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình \(z^2-4z+5=0\) . Giá trị của biểu thức \(\left(z_1-1\right)^{2019}+\left(z_2-1\right)^{2019}\) bằng?
A: 21009
B: 21010
C:0
D: -21010
Gọi z 0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z 2 + 2 z + 5 = 0 . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức w = i 2019 z 0 ?
A. M(-2; 1)
B. M(2; 1)
C. M(-2; -1)
D. M(2; -1)
Cho phương trình \(az^2+bz+c=0\) với a,b,c ∈ R , a ≠ 0 có các nghiệm z1,z2 đều không là số thực . Tính P |z1 +z2|2 + |z1 -z2|2 theo a,b,c
A: P= \(\dfrac{b^2-2ac}{a^2}\)
B: P= \(\dfrac{2c}{a}\)
C: P=\(\dfrac{4c}{a}\)
D: P= \(\dfrac{2b^2-4ac}{a^2}\)
Phương trình z 2 + 6 z + 15 = 0 có các nghiệm là z 1 , z 2 .Giá trị biểu thức T = | z 1 | + | z 2 | bằng:
A. 2 15
B. 6
C. 4 5
D. 2 3
Gọi z1 z2 là các nghiệm phức của phương trình \(z^2+4z+7=0\) . Số phức \(z_1.\overline{z_2}+\overline{z_2}.z_1\) bằng
A:2
B:10
C:2i
D:10i
Gọi z1 z2 là hai nghiệm phức của phương trình \(z^2-4z+5=0\) . Tính:
w = \(\dfrac{1}{z_1}+\dfrac{1}{z_2}+i\left(z_1^2z_2+z^2_2z_1\right)\)
Gọi z 1 ; z 2 là các nghiệm phức của phương trình z 2 + 4 z + 7 = 0 . Số phức z 1 z 2 + z 1 z 2 bằng
A. 2
B. 10
C. 2i
D. 10i