Biết các điểm biểu diễn các nghiệm phức của phương trình z6 = 1 tạo thành một đa giác lồi có diện tích S. Tính S
A. S = 3 3 2
B. S = 3 4
C. S = π 3 2
D. S = 3
Gọi A, B, C là các điểm biểu diễn các số phức là nghiệm cùa phương trình z 3 = 8 trên mặt phẳng Oxy. Diện tích S của tam giác ABC bằng bao nhiêu?
Cho số phức z 0 có z 0 = 2018. Diện tích của đa giác có các đỉnh là các điểm biểu diễn của z 0 và các nghiệm của phương trình 1 z + z 0 = 1 z + 1 z 0 được viết dạng n 3 , n ∈ N . Chữ số hàng đơn vị của n là
A. 9
B. 8
C. 3
D. 4
Số các điểm biểu diễn nghiệm của phương trình 1 = cos x cos x + 2 sin x + 3 sin x sin x + 2 sin 2 x trên đường tròn lượng giác là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Số điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình sin 2 x + π 3 = 1 2 trên đường tròn lượng giác là:
A. 6
B. 1
C. 4
D. 2
Cho hàm số y=f(x) là hàm đa thức với hệ số thực. Hình vẽ bên dưới là một phần đồ thị của hai hàm số: y=f(x) và y=f'(x)
Tập các giá trị của tham số m để phương trình f ( x ) = m e x có hai nghiệm phân biệt trên [0;2] là nửa khoảng [a;b). Tổng a+b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. -0.81
B. -0.54
C. -0.27
D. 0.27
Cho hàm số f(x) = sin2x + 2cosx. Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình f’(x)=0 trên đường tròn lượng giác là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. Vô số
Biết các điểm M, N, P là biểu diễn của các số phức z 1 , z 2 , z 3 là ba nghiệm phức của phương trình z 3 + 8 = 0 . Tính diện tích S của tam giác MNP.
A. S = 2 3
B. S = 3 3
C. S = 4 3
D. S = 5 3
Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình tan 2 x − π 3 + 3 = 0 trên đường tròn lượng giác là?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1