Cho số phức z. Gọi A, B lần lượt là các điểm trong mặt phẳng Oxy biểu diễn các số phức z và i + 1 z . Tính z biết diện tích tam giác OAB bằng 8.
Cho số phức z. Gọi A, B lần lượt là các điểm trong mặt phẳng Oxy biểu diễn các số phức z và (1+i)z.
Tính z biết diện tích tam giác OAB bằng 8.
A. z = 2 2
B. z = 4 2
C. z = 2
D. z = 4
Gọi z 1 ; z 2 là hai nghiệm của phương trình z 2 - 4 z + 13 = 0 và A; B lần lượt là hai điểm biểu diễn cho hai số phức z 1 ; z 2 , trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Diện tích tam giác OAB bằng
A. 13
B. 12
C. 13 2
D. 6
Trong mặt phẳng Oxy, gọi M là điểm biểu diễn của số phức z=3-4i và M' là điểm biểu diễn của số phức . Diện tích của tam giác OMM' bằng
A.25/4
B.25/2
C.15/4
D.15/2
Cho các số phức z1=3-2i, z2=1+4i và z3=-1+i có biểu diễn hình học trong mặt phẳng tọa độ Oxy lần lượt là các điểm A,B,C. Diện tích tam giác ABC bằng:
A..
B.12.
C..
D.9.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi M là điểm biểu diễn số phức z = 1 - 2 i , N là điểm biểu diễn số phức z ' ¯ = 1 - i 2 z . Tính diện tích tam giác OMM′.
Trong mặt phẳng Oxy gọi A,B,C lần lượt là các điểm biểu diễn số phức z1=-3i,z2=2-2i,z3=-5-i. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó điểm G biểu diễn số phức
A. z=-1-i
B.z=-1-2i
C.z=1-2i
D.z=2-i
Trong mặt phẳng phức Oxy, tập hợp biểu diễn số phức z thỏa mãn là đường tròn C. Diện tích S của đường tròn C bằng bao nhiêu?
A. S = 4π.
B. S = 2π.
C. S = 3π.
D. S = π.
Biết các điểm M, N, P là biểu diễn của các số phức z 1 , z 2 , z 3 là ba nghiệm phức của phương trình z 3 + 8 = 0 . Tính diện tích S của tam giác MNP.
A. S = 2 3
B. S = 3 3
C. S = 4 3
D. S = 5 3