Hỗn hợp chất rắn A gồm FeCO3, FeS2 và tạp chất trơ. Hỗn hợp khí B gồm 20% oxi và 80% nitơ về thể tích. Cho hỗn hợp A vào bình kín dung tích 10 lít ( không đổi) chứa lượng hỗn hợp B vừa đủ. Nung nóng bình cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các phản ứng cùng tạo ra một oxit sắt, oxit này phản ứng với dung dịch HNO3 dư không tạo ra khí. Sau phản ứng, đưa nhiệt độ bình về 136,50C, trong bình còn lại chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 17 và áp suất trong bình là P atm. Cho dòng khí CO dư đi qua X đun nóng, biết rằng chỉ xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành kim loại và đạt hiệu suất 80%.Sau phản ứng thu được 27,96 gam chất rắn Z, trong đó kim loại chiếm 48,07% khối lượng.
(a) Tính giá trị của P ( coi thể tích chất rắn X là rất nhỏ) và thành phần % khối lượng tạp chất trong A.
(b) Cho Y phản ứng với oxi ( dư) có V2O5 ( xúc tác) ở 4500C, hấp thụ sản phẩm vào 592,8 gam nước, được dung dịch C ( D = 1,02 gam/ml). Tính nồng độ mol của dung dịch C. Giả thiết hiệu suất của quá trình là 100%.
Câu 3 : Cho 100 ml dung dịch đồng (II) clorua tác dụng vừa đủ với 10 gam natri hidroxit, sau phản ứng thu được chất kết tủa.
a) Viết phương trình hóa học .
b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch đồng (II) clorua đã tham gia phản ứng
Dẫn 1,12 l khí SO2 (đktc) đi qua 300ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ 0,2 mol.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học.
b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của sản phẩm sau phản ứng.
Cho 2,4 g bột sắt vào 250 ml dung dịch CuCl2 0,2M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và chất rắn
a/ Viết phương trình hóa học
b/ Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ửng
c/ Xác định nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch A. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
Biết 3,36 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch Ca(OH)2 sản phẩm là CaCO3 và H2O. a. Viết phương trình hóa học b. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng c. Tính khối lượng chất kết tủa thu được
Đề: Cho 50ml dd AgNO3 có nồng độ 2 mol tác dụng với 36,5g dd axitclohiđric. Sau phản ứng người ta dùng 4g Natrihiđroxit để trứng hoà hết lượng axitclohiđric dư a) Tính khối lượng chất kết tủa tạo thành? b) Tính nồng độ % của dd axitclohiđric đã sử dụng bàn đầu? Giúp mik vs ạ, mai mik thi rồi 😰
Bài 3. Lấy 142 gam dung dịch Na2SO4 10% tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 15%. Tính: a. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng. b. Khối lượng dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. c. Nồng độ % của dung dịch sản phẩm.
Cho 20 g đá vô tác dụng với dung dịch HCl 10% a) tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng? b) cho toàn bộ sản phẩm khí sinh ra cho tác dụng với dung dịch NaOH 2M. - Muối nào tạo thành? Khối lượng bao nhiêu? - tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng?
Cho 3,64 gam hỗn hợp E gồm một oxit, một hiđroxit và một muối cacbonat trung hòa của một kim loại M có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 117,6 gam dung dịch H2SO4 10%. Sau phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và dung dịch muối duy nhất có nồng độ 10,867% (khối lượng riêng là 1,093 gam/ml); nồng độ mol là 0,545M.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.
b) Tính % khối lượng của các chất có trong hỗn hợp E.
Đốt cháy 5,6g Fe trong khí 2,688 lít khí clo (đktc) rồi hòa tan sản phẩm vào 500 ml nước dư. a/ Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b/ Tính khối lượng muối tạo thành. c/ Tính nồng độ mol của dung dịch thu được?
giupmink voi