Gọi OK là khoảng cách từ O đến dây MN
Suy ra: K là trung điểm của MN
Xét ΔOMN có OM=ON=MN
nên ΔOMN đều
Xét ΔOKN vuông tại K có
\(ON^2=OK^2+KN^2\)
hay \(OK=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)
Gọi OK là khoảng cách từ O đến dây MN
Suy ra: K là trung điểm của MN
Xét ΔOMN có OM=ON=MN
nên ΔOMN đều
Xét ΔOKN vuông tại K có
\(ON^2=OK^2+KN^2\)
hay \(OK=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)
Cho đường tròn (O; R = 20). Cho dây cung MN có độ dài 36. Khoảng cách từ tâm O đến dây cung là?
A. 15
B. √35
C. √76
D. 20
Cho đường tròn (O; R = 20). Cho dây cung MN có độ dài 36. Khoảng cách từ tâm O đến dây cung là?
A. 15
B. 35
C. 76
D. 20
Cho (O;10cm) và dây MN có độ dài bằng 16cm. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây MN là
A.8cm.
B.6cm.
C.7cm.
D.5cm.
Cho đường tròn (O; 15cm) và dây MN= 24cm
a) Tính khoảng cách từ tâm (O) đến dây MN.
b) Qua (O) vẽ đường thẳng vuông góc với MN và cắt tiếp tuyến M của đường tròn ở điểm C. Tính CM, sinMCO
c) Chứng minh CN là tiếp tuyến của đường tròn (O)
d) tia CO căt đường tròn tại 2 điểm E,F . CM : góc CEN= góc CNF
Cho ( O; 25cm) . Hai dây MN và PQ song song với nhau và có độ dài theo thứ tự bằng 40cm, 48cm. Khi đó:
Khoảng cách tứ tâm O đến dây MN là
A 15cm
B 7cm
C 20cm
D 24cm
Cho đường tròn (O; R), có dây cung MN có độ dài là 24cm, khoảng cách từ O đến đường thẳng MN là 16cm. Độ dài bán kính R là?
A. 24cm
B. 25cm
C. 16cm
D. 20cm
Cho đường tròn (O; R), có dây cung MN có độ dài là 24cm, khoảng cách từ O đến đường thẳng MN là 16cm. Độ dài bán kính R là?
A. 24cm
B. 25cm
C. 16cm
D. 20cm
Cho AB là dây của đường tròn ( O; R). Tính độ dài dây AB trong các trường hợp sau:
a) AOB= 120 độ
b) Khoảng cách từ tâm O đến AB là \(\dfrac{R}{2}\)
Cho đường tròn (O;R) có hai dây AB, CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I. Giả sử IA = 2 cm,IB = 4 cm. Tính khoảng cách từ tâm O đến mỗi dây