Trên đường tròn bán kính R lần lượt đặt theo cùng một chiều, kể từ điểm A, ba cung AB, BC, CD sao cho
sd A B ^ = 60 ° , sd B C ^ = 90 ° và sd C D ^ = 120 °
a) Tứ giác ABCD là hình gì?
b) Chứng minh rằng hai đường chéo của tứ giác ABCD vuông góc với nhau.
c) Tính độ dài các cạnh của tứ giác ABCD theo R.
Trên đường tròn bán kính R lần lượt đặt theo cùng một chiều, kể từ điểm A, ba cung AB, BC, CD sao cho sđ A B ⏜ = 60 o , sđ B C ⏜ = 90 o , sđ C D ⏜ = 120 o
Tính độ dài các cạnh của tứ giác ABCD theo R.
Từ điểm S ở ngoài đường tròn (O;R) vẽ 2 tiếp tuyến SA, SB đến đường tròn (O) (A,B là các tiếp điểm). Lấy D thuộc cung AB nhỏ ( cung DB < cung DA). Tia SD cắt cung AB lớn tại E. Vẽ dây AC của (O) song song với DE, BC cắt DE tại I.
CM tứ giác AOIB nội tiếp
Cho đường tròn tâm O bán kính R, đường kính AB.Trên đường thẳng AB lấy điểm S khác O sao cho SA=R,từ S vẻ cát tuyến SCD đến (O)
1)Biết SD-SC=R .Tính SC,SD theo R
2)Vẽ dây cung DE vuông góc với AB,CE cắt AB tại J.Tính OJ theo R
Trên đường tròn bán kính R lần lượt đặt theo cùng một chiều, kể từ điểm A, ba cung AB, BC, CD sao cho sđ A B ⏜ = 60 o , sđ B C ⏜ = 90 o , sđ C D ⏜ = 120 o
Tứ giác ABCD là hình gì?
Cho đường tròn tâm O bán kính R, đường kính AB.Trên đường thẳng AB lấy điểm S khác O sao cho SA=R,từ S vẻ cát tuyến SCD đến (O)
1)Biết SD-SC=R .Tính SC,SD theo R
2)Vẽ dây cung DE vuông góc với AB,CE cắt AB tại J.Tính OJ theo R
Cho nửa đường tròn ( O, Ab:2) , C là 1 điểm trên đường tròn ( sd cung BC< sd cung AC) qua D trên dt AO kẻ đường vuông góc với AO cắt AC và BC lần lượt ở E và F, gọi I là trung điểm EF.
a. CM BDEC nội tiếp
b.BC . BF=BD . BA
c. tam giác IEC ~ tam giác OBC
d. IC là tiếp tuyến của dt (O)
Cho nửa đường tròn ( O, Ab:2) , C là 1 điểm trên đường tròn ( sd cung BC< sd cung AC) qua D trên dt AO kẻ đường vuông góc với AO cắt AC và BC lần lượt ở E và F, gọi I là trung điểm EF.
a. CM BDEC nội tiếp
b.BC . BF=BD . BA
c. tam giác IEC ~ tam giác OBC
d. IC là tiếp tuyến của dt (O)
Trên đường tròn tâm O lấy ba điểm A, B, C sao cho A O B ^ = 100 ° sd A C ^ = 45 ° . Tính số đo của cung nhỏ BC và cung lớn BC. (Xét cả hai trường hợp: điểm C nằm trên cung nhỏ AB, điểm C nằm trên cung lớn AB).