Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thanh Thủy

Cho (O;R), hai đường kính bất kì AB,CD,vẽ tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC,BD tai E và F.Gọi P,Q lần lượt là trung điểm cua AE và AF..Cmr:

a)tứ giác CDFE là tứ giác nội tiếp

b)CE*DF*CF=AB^3  

c)Trực tâm H của tam giác BPQ là trung điểm của đoạn thẳng OA

giúp em với cô

Đoàn Thị Kiều Oanh
5 tháng 6 2016 lúc 21:20

bạn vẽ hình ra

do ÈF là tiếp tuyến nên EF vuông góc AB nên góc BAD =90 \(\Rightarrow\)góc BAD + góc DAF =90                                                                                                      mà góc DAF + góc F = góc ADF=90( ADF chắn nửa đg tròn)

                                                                 \(\Rightarrow\)góc BAD = góc F 

                                                             lại có góc BAD = góc BCD( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung BD)

                                                                góc F = góc BCD

                                                               mặt khác góc BCD + góc DCE =180( 2 góc kề bù)

                                                            \(\Rightarrow\)góc F + góc DCE =180 \(\Rightarrow\)tg CDFE nội tiếp 

b)   Aps dụng hệ thức lượng trong \(\Delta BEF\)có BAvuông góc EF ta có \(AB^2=EA\times AF\Rightarrow AB^4=EA^2\times AF^2vàBE\times BF=AB\times EF\)

Tương tự \(\Delta BAE\)có AC vuông góc BE ta có \(EA^2=CE\times BE\)

                   \(\Delta BAD\)có AD vuông góc BF ta có \(AF^2=DF\times BF\)

TA CÓ   \(AB^4=CE\times BE\times DF\times BF=CE\times DF\times AB\times EF\Rightarrow CE\times DF\times EF=AB^3\)

mình chăc chắn câu (B) là CE.DE.EF=AB^3 chứ ko phải là   CF đâu ( chăc bạn nhìn nhầm rồi) và mk ms chỉ nghĩ đến câu b thui thông cảm

Nguyễn Thùy Dung
8 tháng 6 2016 lúc 21:55

bạn kiều oanh giải tiếp câu c đi

Khoa Đỗ Đình Đăng
22 tháng 11 2017 lúc 16:50

sao ko làm câu c

Nguyễn Văn Việt Anh
29 tháng 11 2018 lúc 21:25

câu c: \(\Delta BEF\)vuông tại B =>AB=AF.AE => EF=AF+AE \(\ge\)2AB => diện tíchBQP = AB.QP.\(\frac{1}{2}\)=AB.FE.\(\frac{1}{4}\)\(\ge\)AB2.\(\frac{1}{4}\)=R2 không đổi.

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\Delta BEF\)vuông cân\(\Leftrightarrow\)AB\(\perp\)CD


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Cao Sơn
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Tuyết Nhung
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Tuyết Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
nguyen duc long
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hà Trọng Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
NGUUYỄN NGỌC MINH
Xem chi tiết