Theo quan hệ giữa đường kính và dây cung, do \(OI\perp AB\) tại I \(\Rightarrow AI=BI\)
\(\Rightarrow OI\) là trung trực của AB hay OM là trung trực của AB
\(\Rightarrow MA=MB\)
\(\Rightarrow\stackrel\frown{MA}=\stackrel\frown{MB}\)
Theo quan hệ giữa đường kính và dây cung, do \(OI\perp AB\) tại I \(\Rightarrow AI=BI\)
\(\Rightarrow OI\) là trung trực của AB hay OM là trung trực của AB
\(\Rightarrow MA=MB\)
\(\Rightarrow\stackrel\frown{MA}=\stackrel\frown{MB}\)
Cho đường tròn tâm (O;5cm) và 1 dây cung AB=6cm. Từ O vẽ OI vuông góc AB;OI kéo dài cắt đường tròn tại M. Tính MA
Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 10cm. Điểm I nằm giữa A và O sao cho OI = IA. Vẽ dây cung CD vuông góc với Oa tại I. Gọi H là trung điểm của IC. Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với CO cắt CO tại M và cắt (O) tại E; F. Chúng minh rằng AB là tiếp tuyến của (C; CE).
Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 10cm. Điểm I nằm giữa A và O sao cho OI = IA. Vẽ dây cung CD vuông góc với Oa tại I. Gọi H là trung điểm của IC. Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với CO cắt CO tại M và cắt (O) tại E; F. Chúng minh rằng AB là tiếp tuyến của (C; CE).
Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 10cm. Điểm I nằm giữa A và O sao cho OI = 3/2IA. Vẽ dây cung CD vuông góc với Oa tại I. Gọi H là trung điểm của IC. Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với CO cắt CO tại M và cắt (O) tại E; F. Chúng minh rằng AB là tiếp tuyến của (C; CE).
Bài 1: Cho một đường tròn (O) dây AB = 48cm và cách tâm 7cm. Gọi I là trung điểm của AB, tia IO cắt đường tròn tại C. Tính khoảng cách từ O đến BC.
Bài 2: Cho một đường tròn (O) và một điểm P bên trong đường tròn. Nêu cách dựng dây cung AB đi qua P để PA = PB.
Bài 3: Cho đường tròn (O;5) và một dây cung AV dài 6cm. Gọi I là trung điểm của AB. Tia OI cắt cung AB tại M. Tính độ dài dây cung MA.
Bài 4: Cho đường tròn (O) và một điểm P bên trong đường tròn. Cmr trong tất cả dây đi qua P thì dây vuông góc với OP tại P là dây cung ngắn nhất.
Cho đương tròn (O) dây cung AB không đi qua tâm và I là trung điểm của dây AB. Trên tia đía của dây AB lấy điểm M khác A, vẽ 2 tiếp tuyến MC và MD đến (O) (tiếp điểm C thuộc cung nhỏ AB, tiếp điểm D thuộc cung lớn AB)
a) CM: OIMD nôi tiếp đường tròn
b) \(MD^2=MA.MD\)
c) Đường thẳng OI cắt cung nhỏ AB tại N, giao điểm của 2 đường thẳng DN và MB là E. CM: tam giác MCA cân tại M
d) đường thẳng ON cắt CD tại F. CM: \(\frac{1}{OI.OF}+\frac{1}{ME^2}=\frac{4}{CD^2}\)
Cho đường tròn (O;5cm) và dây cung AB dài 6cm, gọi I là trung điểm của dây cung AB. Tia OI cắt cung AB tại M. Tính OI và AM
Cho đường tròn (O) đường kính AB . Lấy điểm M trên (O) sao cho M không trùng với A,B và MA < MB . Kẻ dây cung MN vuông góc với AB . Gọi P là giao điểm của AN và BM . Đường thẳng qua P và vuông góc với AB cắt đường thẳng AB tại K và cắt tia BN tại Q .
a) Chứng minh 4 điểm A,M,P,K cùng thuộc 1 đường tròn
b) Chứng minh BK là tia phân giác của góc MBN
c) Chứng minh tam giác KMP cân và KM là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Cho đường tròn tâm (O;R) và 1 dây cung AB= 2a (a<R). Gọi I là trung điểm AB. Tia OI cắt cung AB tại M. Tính độ dài của dây cung MA