Bạn tìm kiếm câu hỏi tương tự nhé,
Đây là một phương án cho bạn: Câu hỏi của Nguyễn Trúc Mai - Học và thi online với HOC24
Bạn tìm kiếm câu hỏi tương tự nhé,
Đây là một phương án cho bạn: Câu hỏi của Nguyễn Trúc Mai - Học và thi online với HOC24
giúp mình giải bài này với bạn nào thí nghiệm rồi cho mình biết nha
1)-bật châm lửa đèn cồn
-đổ nước nóng vào chậu
-quan sát hình dạng băng kép và chiều cao cột chất lỏng trong các ống thủy tinh.ghi lại kết quả
2)-kết quả của thí nghiệm có gì giống, điểm gì khác của nhóm?
-nêu nhận xét của nhóm về sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng,chất rắn?
a) Qủa cầu kim loại bỏ vừa lọt qua vòng kim loại. Nếu làm lạnh vòng kim loại quả cầu có bỏ lọt qua vòng kim loại không? Giải thích tại sao?
b) Nêu 3 ví dụ về sự dãn nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn.
Đề Cương Vật Lý 6
Câu 1 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
Câu 2 : Một cái đinh vít bằng đồng có ốc sắt bị kẹt chặt. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất, em hãy đề xuất một phương án để có thể tháo ốc ra khỏi đinh vít dễ dàng ?
Câu 3 : 1 học sinh định đổ đầy nước vào chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn nước đá của tủ lạnh . Có nên làm như vậy không ? tại sao ?
Câu 4 : Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ?
Câu 5 : Có người gải thích quả bóng bàn bị bẹp , khi được những vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ , vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và phồng lên . Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai
Câu 6 : 1 quả cầu bằng sắt bị kẹt trong một vòng tròn bằng nhôm . Nếu ta mang nhúng cả quả cầu sắt và vòng tròn nhôm vào chậu nước nóng thì ta có lấy được quả cầu sắt ra không ? Tại sao ?
Câu 7 : Tại sao trên đường bê tông người ta phải đổ bê tông thành từng tấm và đặt mỗi tấm cách nhau vài centimet ?
Câu 8 :Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra ? Lầm thế nào để tránh hiện tượng này ?
Câu 9 : Trong thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Khi nhúng bình đựng chất lỏng vào nước nóng , thoại tiên các em thấy mực chất lỏng trong ống tụt xuống một ít , sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Giải thích tại sao ?
Câu 10 : Bình chứa ga nấu bếp phải có vỏ dày , bền chắc. Sử dụng bình chứa ga nấu bếp không được để quá gần bếp nấu. Giải thích tại sao ?
Giúp mk với cảm ơn trước :)
Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại
A. có hai nửa tích điện trái dấu.
B. tích điện dương.
C. tích điện âm.
D. trung hoà về điện.
Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo họp với nhau góc 2α với
A. tan 2 α = F / P
B. sin 2 α = F / P
C. tan α = F / P
D. sin α = F / P
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 60 ° . Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 m / s 2 .
A. 5 ٫ 3 . 10 - 9 C .
B. 3 ٫ 58 . 10 - 7 C .
C. 1 ٫ 79 . 10 - 7 C .
D. 8 ٫ 2 . 10 - 9 C .
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 60 0 . Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 m/ s 2 .
A. 5,3. 10 - 9 C.
B. 3,58. 10 - 7 C.
C. 1,79. 10 - 7 C.
D. 8,2. 10 - 9 C.
Giới hạn quang điện của đồng là 0,3µm. Một quả cầu bằng đồng ban đầu tích điện âm và được nối với một điện nghiệm có hai lá kim loại. Chiếu liên tục vào quả cầu này một bức xạ có bước sóng bằng 0,2µm. Thí nghiệm được thực hiện trong chân không. Hiện tượng diễn ra cho hai lá kim loại là
A. vẫn xòe ra như trước khi chiếu bức xạ.
B. chỉ cụp vào hơn so với trước khi chiếu bức xạ.
C. ban đầu cụp vào hơn so với trước khi chiếu bức xạ, sau đó xòe ra.
D. ban đầu xòe ra hơn so với trước khi chiếu bức xạ, sau đó cụp vào.
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, mỗi quả cầu có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi chỉ không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp nhau một góc 600. Lấy g = 10 m/ s 2 . Điện tích mà ta đã truyền cho quả cầu có độ lớn là
A. 3,58. 10 − 6 C
B. 2,48. 10 − 6 C
C. 2,48. 10 − 7 C
D. 3,58. 10 − 7 C