\(_{20}Ca:\left[Ar\right]4s^2:I_2=11,87\\ _{21}Sc:\left[Ar\right]3d^14s^2:I_2=12,8\\ _{22}Ti:\left[Ar\right]3d^24s^2:I_2=13,58\\ _{23}V:\left[Ar\right]3d^34s^2:I_2=14,15\\ _{24}Cr:\left[Ar\right]3d^54s^1:I_2=16,5\\ _{25}Mn:\left[Ar\right]3d^54s^2:I_2=15,64\)
Giải thích: từ \(_{20}Ca\) đến \(_{23}V\) có sự tách electron từ `4s` thứ 2. Do có sự tăng điện tich hạt nhân nên lực hút giữa hạt nhân và các electron 4s tăng dần.
=> Năng lượng ion hóa \(I_2\) tăng dần.
Đối với \(_{24}Cr\) do có cấu hình electron đặc biệt, năng lượng ion hóa \(I_2\) là năng lượng cần thiết để tách electron ths 2 ra khỏi cấu hình \(3d^5\) bền vững nên năng lượng ion hóa \(I_2\) của `Cr` cao hơn `I_2` của V và `Mn`