b,
Tam giác MNC vuông tại C có K là trung điểm của MN nên
KC=KM=KN
ta có: OK đi qua trung điểm của dây MN nên OK là trung trực của MN
KO2=OM2-KM2=OM2-KC2
=> KO2+KC2=OM2-KC2+KC2=OM2=AB2/4 không đổi
b,
Tam giác MNC vuông tại C có K là trung điểm của MN nên
KC=KM=KN
ta có: OK đi qua trung điểm của dây MN nên OK là trung trực của MN
KO2=OM2-KM2=OM2-KC2
=> KO2+KC2=OM2-KC2+KC2=OM2=AB2/4 không đổi
Chứng minh rằng: \(7^{n+1}+16.7^n+6^{2n+1}⋮29\)
Cho A=\(n^6-n^4+2n^3+2n^2\) Với \(n\in N;n>1\)Chứng minh rằng A không là số chính phương
Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì A=n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6
Cho 2n số nguyên dương a1, a2, a3,......, a2n-1, a2n thỏa mãn:
a12 + a32 + a52 + ..... + a2n-12 = a22 + a42 + a562 + ..... + a2n2
Chứng minh rằng a1 + a2 + a3 + ...... + a2n-1 + a2n là hợp số (n \(\in\) N*)
Các cao nhân giúp mình với
Bài 1: Cho n > 3 và n ∈ N. Chứng minh nếu 2n = 10a + b với a; b ∈ N và 0 < b < 9 thì ab ⋮ 6
Bài 2: Cho các số nguyên dương thỏa mãn a2 + b2 = c2. Chứng minh rằng abc ⋮ 60
Bài 3: Chứng minh rằng nếu a + 1 và 2a + 1 đều là các số chính phương thì a ⋮ 24
Bài 4: Chứng minh rằng nếu a + 1 và 3a + 1 đều là các số chính phương thì a ⋮ 40
Bài 5: Cho 3 số nguyên dương thỏa mãn a3 + b3 + c3 ⋮ 14. Chứng minh rằng abc cũng ⋮ 14
Bài 6: Cho biểu thức S = n4 + 2n3 – 16n2 – 2n + 15. Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để S ⋮ 16
Cho \(n\) là một số không chia hết cho \(3\). Chứng minh rằng \(A=5^{2n}+5^n+1\) chia hết cho \(31\).
Chứng minh rằng nếu n thuộc N , n + 1 và 2n + 1 đều là số chính phương thì n chia hết cho 24
a) Chứng minh rằng: [ n2 (n + 1) + 2n(n + 1)] chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
b) Cho a+b+c + 0. Chứng minh rằng a^3 + b^3 + c^3 + 3abc