sau hơn 1800 giây , 1000 Mili giây , 1000000 micro giây ,1000000000 nano giây
cũng đã xong
có gì cần thì hỏi nhá ạ
sau hơn 1800 giây , 1000 Mili giây , 1000000 micro giây ,1000000000 nano giây
cũng đã xong
có gì cần thì hỏi nhá ạ
Điện trở R1 = 10W chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1 = 6V. Điện trở R2 = 5W chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2= 4V. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là
Điện trở R1 = 10W chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1 = 6V. Điện trở R2 = 5W chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2= 4V. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là:
điện trở r1 = 20 ôm, chịu được dòng điện lớn nhất 2A, r2= 10 chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Đoạn mạch gồm r1 và r2 mắc song song chịu được hiệu điện thế lớn nhất là
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1=9ôm, R2=6ôm, R3=12ôm. Hiệu điện thế không đổi U=24V a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở c) Nếu thay R3=Rx thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch lúc này sẽ tăng 1,5 lần so với cường độ dòng điện lúc đầu. Tính điện trở Rx
cho mạch điện như hình vẽ r1=15ôm r2=25ôm r3=10ôm Uab =12v không đổi a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch b) tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở c) để điện trở tương đương của đoạn mạch là 7,5 ôm người ta thay R1 bởi điện trở Rx. tính Rx
cho 2 điện trở mắc song song R1,R2 mà R2=20Q mắc vào 2 điểm A,B của 1 mạvh điện có hiệu điện thế=12V cường độ dòng điện qua mạch chính là 1A.1tìm R1 bằng 2 cách,2 bây giờ thêm điện trở R3=10Q mắc nối tiếp R2 tính cường độ dòng điện qua các điện trở và tính nhiệt lượng của đoạn mạch sau 25 phút( theo đơn vị cal)
Câu 3. Điện trở R= 10 Ωchịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1= 6V. Điện trở R2 = 5Ω chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2 = 4V. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là:
A. 10 V B. 12V C. 8 V D. 9V Ω
Cho hai điện trở R1=R2=20Ω được mắc như sơ đồ:
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b) Ngta mắc thêm điện trở R3=15Ω song song với R1,R2. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch khi đó
c) Đặt vào hai đầu đoạn mạch (gồm cả R1, R2, R3) một hiệu điện thế U=30V. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mạch chính.
Cho đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai dâu đoạn mạch là UAB = 24V. Biết R1 = R2= 12 Ôm, R3 = 24 Ôm. Cường độ dòng điện qua cá điện trở R1, R2, R3 lần lượt là
cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp .Biết R1 =90 ôm R2=15 ôm .Hiệu điện thế đoạn mạch không đổi 12v
A tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
B mắc thêm điện trở R1 vào đoạn mạch trên thì công suất của mạch là 12w ,R2 mắc như thế nào ? tại sao ? tính R2