Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Tây

 Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.3, trong đó R1 = 15 Ω, R2 = R3 = 30 Ω, UAB = 12 V.

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Cho mình hỏi là R23 = 15 ôm nhưng tại sao trên đề bài lại ghi là R2 = R3 = 30 ôm ạ, mình biết là nếu R2 + R3 = 60 ôm là sẽ sai

missing you =
9 tháng 9 2021 lúc 20:54

R1 nt (R2//R3) do R2//R3 \(\Rightarrow R23=\dfrac{R2R3}{R2+R3}=15\Omega\)

a,\(\Rightarrow Rtd=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=15+\dfrac{30.30}{30+30}=30\Omega\)

b, \(\Rightarrow I1=I23=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{30}=0,4A\Rightarrow U2=U3=I23.R23=6V\Rightarrow I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{1}{5}A\Rightarrow I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{1}{5}A\)

Nhan Thanh
9 tháng 9 2021 lúc 20:58

a. Vì \(R_2//R_3\) nên \(\dfrac{1}{R_{23}}=\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{30^2}{30+30}=15\left(\text{Ω}\right)\)

Vì \(R_1ntR_{23}\) nên \(R_{td}=R_1+R_{23}=15+15=30\left(\text{Ω}\right)\)

b. Ta có \(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{30}=0.4\left(A\right)\)

Mặt khác, \(U_2=U_3\Leftrightarrow I_2.R_2=I_3.R_3\Leftrightarrow30I_2=30.I_3\Leftrightarrow I_2=I_3\) 

\(\Rightarrow I_2=I_3=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(A\right)\)


Các câu hỏi tương tự
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Xin chào
Xem chi tiết
Phan Thị Thẩm
Xem chi tiết
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Ha Tran
Xem chi tiết
Ha Tran
Xem chi tiết
Ha Tran
Xem chi tiết
Ha Tran
Xem chi tiết
thiyy
Xem chi tiết
thiyy
Xem chi tiết