nHCl = 2 . 0,1 = 0,2 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Mol: 0,1 <--- 0,2 ---> 0,1 ---> 0,1
10,8 g chất rắn không tan là Ag
VH2 = 0,1. 22,4 = 2,24 (l)
mhh = 0,1 . 56 + 10,8 = 16,4 (g)
nHCl = 2 . 0,1 = 0,2 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Mol: 0,1 <--- 0,2 ---> 0,1 ---> 0,1
10,8 g chất rắn không tan là Ag
VH2 = 0,1. 22,4 = 2,24 (l)
mhh = 0,1 . 56 + 10,8 = 16,4 (g)
Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Agtasc dụng vs 100ml dd H2SO4 loãng 1M( vừa đủ )
Sau phản ứng thu đc V lít khí và còn 10,8g chất rắn ko tan .giá trị m và V=?
Cho m gam hỗn hợp (Al,Fe,Cu) tác dụng vs dd H2SO4 đặc, nguội lấy dư .sau phản ứng thu đc V lít khí SO2 đktc mặt khác nếu cũng cho m gam hh trên tác dụng vs HCl dư , sau phản ứng thu đc 6,4g chất rắn ko tan.giá trị của V?
Cho 15,68g hỗn hợp Á gồm Fe và Cu tác dụng với 58,4 g dd HCl 15% vừa đủ,sau phản ứng thu đc V1 lít khí H2 (đktc) và x gam chất rắn ko tan
a)tính giá trị V1,x=?
b)cho cùng lượng A trên tác dụng hết với V2 lít khí clo(đktc)thu đc y gam muối .Tính giá trị V2,y=?
Cho 11,8g hh gồm Fe và Cu tác dụng vs dd H2SO4 loãng (dư ) sau phản ứng. Thu đc 3,36 lít khí ( Đktc), dung dịch X và m gam chất rắn ko tan.giá trị m?
cho 10,6 gam Natri cacbonat tác dụng hết với 100ml đ HCl sau phản ứng thu được m(g) muối và lít khí (đktc) .tính giá trị m.v và nồng độ mol/lit của dd
Trong 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,80
B. 3,36
C. 3,08
D. 4,48
Trong 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2(đktc). Giá trị của V là:
A. 2,80
B. 3,36
C. 3,08
D. 4,48
Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là:
A. 2,80
B. 3,36
C. 3,08
D. 4,48
Cho 10 gam hỗn hợp Al và Ag tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thì thu được 3,36 lít khí H2 (dkc), dung dịch muối và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m?