Cho lăng trụ tam giác đều tất cả các cạnh bằng a nội tiếp trong một hình trụ (T). Gọi V1, V2 lần lượt là thể tích của khối trụ (T) và khối lăng trụ đã cho. Tính tỉ số V 1 V 2
Cho hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp hình lăng trụ
A . V = πa 3 3
B . V = a 3 3
C . V = πa 3 9
D . V = 3 a 3 π
Cho lăng trụ tam giác đều, có độ dài tất cả các cạnh bằng 2. Tính thể tích V của khối lăng trụ đó.
A. V = 2 3
B. V = 2 3 3
C. V = 9 3 2
D. V = 27 3 4
Cho hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Khi đó thể tích V của khối lăng trụ trên là
A. V = a 3 3 4 .
B. V = a 3 4 .
C. V = a 3 3 12 .
D. V = a 3 3 12 .
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho
A. V = πa 2 h 9
B. V = a 2 h 9
C. V = πa 2 h 3
D. V = 3 πa 2 h
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho
A . V = πa 2 h 9
B . V = 2 πa 2 h 9
C . V = 3 πa 2 h
D . V = πa 2 h 3
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều nội tiếp hình trụ đã cho.
A. V = 3 a 2 h 4
B. V = 3 3 a 2 h 4
C. V = π 3 h 2 + 4 a 2 3 h 2 4 + a 2 3
D. V = 3 3 π a 2 h 4
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h . Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho.
A. V = π a 2 h 9
B. V = π a 2 h 6
C. V = π a 2 h 3
D. V = 3 π a 2 h
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có AB = a, góc giữa AC’ và (ABC) bằng 60 ° . Tính thể tích V của khối trụ nội tiếp hình lăng trụ ABC.A’B’C’.
A. V = π a 3 3 108
B. V = π a 3 3 12
C. V = π a 3 3 36
D. V = π a 3 3 72