Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu lần lượt tác dụng với các chất sau:
(1) dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(2) khí oxi nung nóng.
(3) dung dịch NaOH.
(4) dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(5) dung dịch FeCl3.
Số chất chỉ tác dụng với 1 trong 2 kim loại là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl
(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch C u C l 2
(b) Cho F e ( N O 3 ) 2 tác dụng với dung dịch HCl
(c) Cho F e C O 3 tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng.
(d) Cho F e 3 O 4 tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
chia hỗn hợp gồm Na2O,ZnO,FexOy thành ba phần. phần 1 tác dụng với nước dư đc chất rắn A và dung dịch B, cho chất rắn A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch B tác dụng với dung dịch HCl đến dư. phần 2 tác dụng với H2 dư, nung nóng. phần 3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc dư. hãy viết PTPư biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Nung nóng chảy hỗn hợp gồm quặng photphorit với đá xà vân và than cốc ở nhiệt độ trên 10000C.
(2) Cho dung dịch Na2S2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với O2 (Pt, t0).
(4) Nhiệt phân KClO3 (t0, MnO2).
(5) Nung nóng hỗn hợp gồm NaCl với MnO2 và H2SO4 đặc.
(6) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch HI.
(7) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
(8) Cho Si tác dụng với dung dịch NaOH loãng.
(9) O2 tác dụng với dung dịch HBr.
(10) Khí Flo tác dụng với dung dịch NaOH loãng lạnh.
Số thí nghiệm trong sản phẩm có tạo thành đơn chất là:
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7
Cho các trường hợp sau:
(1) O3 tác dụng với dung dịch KI.
(2) Axit HF tác dụng với SiO2.
(3) MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng.
(4) Khí SO2 tác dụng với nước Cl2.
(5) KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng.
(6) Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2.
(7) Cho khí NH3 qua CuO nung nóng.
Số trường hợp tạo ra đơn chất là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.
(2) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
(3) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(4) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Trong có thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF;
(2) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc);
(3) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng;
(4) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng;
(5) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc;
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(7) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng);
(8) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng;
(9) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH;
(10) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
Số thí nghiệm tạo ra khí đơn chất là
A. 7
B. 8
C. 5
D. 6