Đáp án C
Chất chỉ tác dụng với 1 trong 2 kim loại là (1) và (4).
Đáp án C
Chất chỉ tác dụng với 1 trong 2 kim loại là (1) và (4).
Cho các phát biểu sau
(1). Hỗn hợp Fe3O4 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(2). Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, chất rắn thu được gồm AgCl và Ag.
(3). Hỗn hợp kim loại Al, Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(4). Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(5). Cho kim loại Mg dư vào dung dịch FeCl3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối tan.
(6). Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 + H2SO4 loãng.
(7). Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Nung nóng chảy hỗn hợp gồm quặng photphorit với đá xà vân và than cốc ở nhiệt độ trên 10000C.
(2) Cho dung dịch Na2S2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với O2 (Pt, t0).
(4) Nhiệt phân KClO3 (t0, MnO2).
(5) Nung nóng hỗn hợp gồm NaCl với MnO2 và H2SO4 đặc.
(6) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch HI.
(7) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
(8) Cho Si tác dụng với dung dịch NaOH loãng.
(9) O2 tác dụng với dung dịch HBr.
(10) Khí Flo tác dụng với dung dịch NaOH loãng lạnh.
Số thí nghiệm trong sản phẩm có tạo thành đơn chất là:
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7
Cho các phát biểu sau:
(1) Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội;
(2) CrO3 là một oxit lưỡng tính;
(3) Dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 có tính oxi hóa mạnh;
(4) Ở nhiệt độ cao, Cr tác dụng với dung dịch HC1 và Cr tác dụng với Cl2 đều tạo thành CrCl2;
(5) Cr(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch HC1, vừa tác dụng với dung dịch NaOH;
(6) Crom là kim loại có tính khử yếu hơn sắt.
Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 4
C. 5
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Cho 18,2 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Cr, Fe, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Nếu cho 18,2 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nguội thì thu được 1,68 lít khí SO2 (ở đktc). Thành phần % về khối lượng của crom và đồng trong hỗn hợp X là
A. 42,86% và 26,37%.
B. 48,21% và 9,23%.
C. 42,86% va 48,21%.
D. 48,21% và 42,56%.
Cho 12,8 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Cr, Fe, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 l loãng, nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch Y, Chất rắn Z và 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Nếu cho 18,2 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nguội thì thu được 1,68 lít khí SO2 (đktc). Thành phần % về khối lượng của crom và đồng trong hỗn hợp X là
A. 42,86% và 26,37%
B. 42,86% và 48,21%
C. 48,21% và 42,56%
D. 48,21% và 9,23%
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI dư.
(2) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch nước Javen.
(5) Cho kim loại Be vào H2O.
(6) Sục khí Cl2 vào dung dịch nước Br2.
(7) Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng nguội.
(8) NO2 tác dụng với nước có mặt oxi.
(9) Clo tác dụng sữa vôi (30°C).
(10) Lấy thanh Fe ngâm trong dung dịch H2SO4 đặc nguội, rồi lấy ra cho tiếp vào dung dịch HCl loãng.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:
A. 8.
B. 6.
C. 5.
D. 7
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2,
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2