Có thể tích lăng trụ bằng V = s d a y . h = a 2 . 2 a = 2 a 3
Chọn đáp án A.
Có thể tích lăng trụ bằng V = s d a y . h = a 2 . 2 a = 2 a 3
Chọn đáp án A.
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=2a, BC=a. Biết thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng a 3 , chiều cao của hình lăng trụ đã cho bằng
A. a/2.
B. a.
C. 3a.
D. 3a/2.
Cho khối lăng trụ ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác vuông cân tại A, BC = 2a và hình chiếu vuông góc của A′ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm cạnh BC, góc giữa AA′ và mặt đáy bằng 60 ° . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
A. 3 a 3 3
B. a 3 2
C. 3 a 3 2
D. 3 a 3
Cho lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng 2a và các cạnh bên đều là hình vuông. Tính theo a thể tích khối lăng trụ đã cho.
A. 2 a 3 2 3
B. 2 a 3 2
C. 2 a 3 2 4
D. 2 a 3 3
Cho khối lăng trụ ABCD. A'B'C'D'có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và có thể tích bằng 3 a 2 . Tính chiều cao h của khối lăng trụ ABCD. A'B'C'D'.
A. h=5a
B. h=8a
C. h=4a
D. h=3a
Cho lăng trụ tứ giác đều có đáy là hình vuông cạnh a, chiều cao 2a. Tính thể tích khối lăng trụ.
A. 2 a 3 3
B. 4 a 3 3
C. a 3
D. 2 a 3
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 2a. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình lăng trụ ABC.A’B’C’.
A. V = 32 3 π a 3 27 .
B. V = 32 3 π a 3 9 .
C. V = 8 3 π a 3 27 .
D. V = 32 3 π a 3 81 .
Cho hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vuông cạnh a , cạnh bên AA' = 2a góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy bằng 60 ° . Thể tích của khối lăng trụ là
A. 3 a 3
B. a 3
C. 2 a 3
D. 3 3 a 3
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho
A. V = πa 2 h 9
B. V = a 2 h 9
C. V = πa 2 h 3
D. V = 3 πa 2 h
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho
A . V = πa 2 h 9
B . V = 2 πa 2 h 9
C . V = 3 πa 2 h
D . V = πa 2 h 3